Danh mục

Khai thác nước biển sâu ngành công nghiệp tiềm năng của Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.20 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khai thác nước biển sâu là một ngành công nghiệp mới phát triển ở một số nước= như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, nhằm phục vụ cho nhu cầu về y tế, chữa bệnh, dược phẩm, đồ uống cao cấp, sản xuất muối tinh khiết, nước chưng cất để ướp giữ thực phẩm, v.v
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác nước biển sâu ngành công nghiệp tiềm năng của Việt NamKHAI THÁC NƯỚC BIỂN SÂUNGÀNH CÔNG NGHIỆP TIỀM NĂNG CỦA VIỆT NAMTRẦN NGỌC SƠN*Khai thác nước biển sâu là một ngànhcông nghiệp mới phát triển ở một số nướcnhư Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, nhằm phụcvụ cho nhu cầu về y tế, chữa bệnh, dượcphẩm, đồ uống cao cấp, sản xuất muối tinhkhiết, nước chưng cất để ướp giữ thựcphẩm, v.v.. Với hơn 3.260 km bờ biển vàthềm lục địa ở độ sâu dưới 200m chiếmhơn nửa diện tích biển, Việt Nam có nhiềutiềm năng để trở thành một quốc gia khaithác nước biển sâu trong chiến lược kinhtế biển của mình. Để phát huy các tiềmnăng của biển trong thế kỷ XXI, Hộinghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trungương Đảng (khóa X) đã thông qua Nghịquyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007“Về Chiến lược biển Việt Nam đến năm2020” đã nhấn mạnh: “Thế kỷ XXI đượcthế giới xem là “thế kỷ của đại dương”.Các quốc gia có biển đều rất quan tâm đếnbiển và coi trọng việc xây dựng chiến lượcbiển. Khu vực Biển Đông, trong đó cóvùng biển Việt Nam, có vị trí địa kinh tếvà địa chính trị rất quan trọng…với nguồntài nguyên thiên nhiên phong phú và đadạng, ngày nay biển càng có vai trò to lớnhơn đối với sự phát triển đất nước”.*I. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC BIỂN SÂU1. Nước biển sâuTheo Bách khoa toàn thư mởWikipedia, đại dương là một vùng lớnchứa nước mặn tạo thành thành phần cơ*Tiến sỹ, Trường Đại học Đông Á.bản của thủy quyển. Khoảng 71% diệntích bề mặt Trái Đất (khoảng 361 triệukilômét vuông) được các đại dương chephủ, một khối nước liên tục theo tập quánđược chia thành một vài đại dương chủchốt và một số các biển nhỏ. Đại dươngđược chia ra thành nhiều khu vực haytầng, phụ thuộc vào các điều kiện vật lý vàsinh học của các khu vực này. Vùng biểnkhơi bao gồm mọi khu vực chứa nước củabiển cả (không bao gồm phần đáy biển) vànó có thể phân chia tiếp thành các khu vựccon theo độ sâu và độ chiếu sáng. Vùngchiếu sáng che phủ đại dương từ bề mặttới độ sâu 200m. Đây là khu vực trong đósự quang hợp diễn ra phổ biến nhất và vìthế chứa sự đa dạng sinh học lớn nhấttrong lòng đại dương. Do thực vật chỉ cóthể sinh tồn với quá trình quang hợp nênbất kỳ sự sống nào tìm thấy dưới độ sâunày hoặc phải dựa trên các vật chất trôinổi chìm xuống từ phía trên (xem tuyếtbiển) hoặc tìm các nguồn chủ lực khác;điều này thường xuất hiện dưới dạngmiệng phun thủy nhiệt trong khu vực gọilà vùng thiếu sáng (tất cả các độ sâu nằmdưới mức 200m). Phần biển khơi của vùngchiếu sáng được gọi là vùng biển khơi mặt(epipelagic). Phần biển khơi của vùngthiếu sáng có thể chia tiếp thành các vùngnối tiếp nhau theo chiều thẳng đứng. Vùngbiển khơi trung (mesopelagic) là tầng trêncùng, với ranh giới thấp nhất tại lớp dịnhiệt là 12°C, trong đó tại khu vực nhiệtđới nói chung nó nằm ở độ sâu từ 700 đến281.000m. Dưới tầng này là vùng biển khơisâu (bathypelagic) nằm giữa 10°C và 4°C,hay độ sâu giữa khoảng 700-1.000m với2.000-4.000m. Nằm dọc theo phần trêncủa vùng bình nguyên sâu thẳm là vùngbiển khơi sâu thẳm (abyssalpelagic) vớiranh giới dưới của nó nằm ở độ sâukhoảng 6.000m. Vùng cuối cùng nằm tạicác rãnh đại dương và được gọi chung làvùng biển khơi tăm tối (hadalpelagic). Nónằm giữa độ sâu từ 6.000m tới 10.000mvà là vùng sâu nhất của đại dương.Cùng với các vùng biển khơi thiếusáng còn có các vùng đáy thiếu sáng,chúng tương ứng với ba vùng biển khơisâu nhất. Vùng đáy sâu che phủ sườn dốclục địa và kéo dài xuống độ sâu khoảng4.000m. Vùng đáy sâu thẳm che phủ cácbình nguyên sâu thẳm ở độ sâu 4.000 –6.000m. Cuối cùng là vùng đáy tăm tốitương ứng với vùng biển khơi tăm tối, tìmthấy ở các rãnh đại dương. Vùng biểnkhơi cũng có thể chia ra thành hai vùngcon, là vùng ven bờ (neritic) và vùng đạidương. Vùng neritic bao gồm khối nướcnằm ngay trên các thềm lục địa, trong khivùng đại dương bao gồm toàn bộ vùngnước biển cả còn lại.Ngược lại, vùng duyên hải bao phủ khuvực nằm giữa các mức thủy triều cao vàthấp nhất, nó là khu vực chuyển tiếp giữacác điều kiện đại dương và đất liền. Nócũng có thể gọi là vùng liên thủy triều donó là khu vực trong đó mức thủy triều cóảnh hưởng mạnh tới các điều kiện của khuvực. Dựa trên sự phân chia các tầng củađại dương như trên, có thể định nghĩaNước biển sâu (DSW) là tầng nước nằmtrong vùng biển khơi trung có độ sâukhoảng từ 200m đến 700m, nơi mà thựcTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 3/2013vật khó có thể sinh tồn do quá trình quanghợp khó xảy ra ở tầng này.Việc phát hiện nước biển sâu là một sựkiện rất tình cờ trong lĩnh vực khoa họccủa ngành khai khoáng. Mỹ là nước đầutiên tiến hành khai thác nước biển sâu,khởi nguồn từ một dự án khoa học dởdang của chính quyền địa phương màkhông phải bắt đầu từ DSW. Năm 1974,nước Mỹ bị các nước xuất khẩu dầu mỏẢrập tẩy chay không bán dầu. Từ việcthiếu nhiên liệu sản xuất điện, chính quyềnbang Hawaii thành lập phòng thí nghiệmvới hy vọng rằng sẽ tìm kiếm nguồn nănglượng khác thay thế để sản xuất điện.Cơ sở để làm thí nghiệm là giả thuyếtphát minh năm 1880 của nhà khoa họcPháp Jacques-Arsène d’Arsonval về sảnxuất điện với nước nóng và nước lạnh.Các nhà khoa học Hawaii lấy nước nóngtrên mặt biển Hawaii và nước lạnh 10°Clấy từ đáy biển để thực hiện thí nghiệm.Dự án thí nghiệm để tạo ra năng lượng từnước biển này cuối cùng thất bại. Tuynhiên, đường ống dài 600 mét lấy nướcbiển sâu vẫn được duy trì.Thoạt đầu, các nhà sinh học và nuôitrồng hải sản Hawaii dùng đường ống trênlấy nước cho hồ nuôi cá, nghêu sò và rongbiển. Họ đã phát hiện rằng nước biển sâunày tạo ra chất dinh dưỡng rất tốt cho cảsinh vật và động vật so với nước thôngthường đã sử dụng để nuôi trồng. Từ đó,các nhà khoa học Mỹ đã thực hiện cácnghiên cứu DSW.Qua nghiên cứu của các nhà khoa họckhai khoáng về tài nguyên biển thì nướcbiển sâu có sự cân bằng ion ở độ sâu hơn200m dưới lòng đại dương mà tia nắngmặt trời không chiếu xuống được. ĐồngKhai thác nước biển sâu…thời, nước biển sâu có cấu tạo tương tự c ...

Tài liệu được xem nhiều: