TIỂU LUẬN: Giải pháp nhằm thu hút mọi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 581.30 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ trương hợp tác với nước ngoài nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trường thế giới phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đã được xác định và cụ thể hoá trong các văn kiện.Nghị quyết của Đảng trong thời kỳ đổi mới. Luật đầu tư nước ngoài tại việt Nam ban hành năm 1987 đã mở đầu trong việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài theo phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá các kinh tế đối ngoại;góp phần thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Giải pháp nhằm thu hút mọi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam TIỂU LUẬN:Giải pháp nhằm thu hút mọi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam Lời Nói Đầu Chủ trương hợp tác với nước ngoài nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, kinhnghiệm quản lý và thị trường thế giới phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đã được xácđịnh và cụ thể hoá trong các văn kiện.Nghị quyết của Đảng trong thời kỳ đổi mới.Luật đầu tư nước ngoài tại việt Nam ban hành năm 1987 đã mở đầu trong việc thuhút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài theo phương châm đa dạng hoá, đa phươnghoá các kinh tế đối ngoại;góp phần thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng caohiệu quả hợp tác quốc tế. Theo tính toán kinh tế vĩ mô, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế-xãhội đề ra cho giai đoạn 5 năm 2001-2005, nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội cầnkhoảng 65-70 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư tích luỹ trong nước 30-35 tỷ USD, sốcòn lại phải tìm từ nguồn bên ngoài. Tích luỹ trong nước từ GDP dành cho đầu tư đã tăng liên tục trong nhữngnăm qua, từ 14,4% năm 1990 đến 27,9% năm 1996. Đây là nguồn vốn quyết địnhđể có thể chủ động bố trí cơ cấu đầu tư theo chiến lược phát triển kinh tế- xã hội vàcó thể xây dựng khu vực kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ nềnkinh tế. Tuy nhiên, do xuất phát điểm của nước ta quá thấp, kém nhiều so với cácnước trong khu vực và trên thế giới, chỉ dựa vào nguồn vốn trong nước thì chúng takhông thể thu hẹp khoảng cách trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất, quản lý kinhdoanh và nhất là chất lượng sản phẩm, kỹ năng thâm nhập hàng hoá nước ta vào khuvực và thị trường thế giới.Trong điều kiện đó, để tiến hành CNH-HĐH đất nước,đảm bảo duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách của nước ta và cácnước trong khu vực, việc thu hút đầu tư nước ngoài vào phục vụ chủ trương pháttriển kinh tế- xã hội của Việt Nam là hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy, trong mấy năm gần đây, đầu tư nước ngoài tập trung chủyếu vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ (chiếm hơn 50%vốn đầu tư nước ngoài ) làrất đúng hướng và phù hợp với chủ trương của nước ta. Nhưng tình hình trong nướcvà thế giới có nhiều thay đổi với những thuận lợi và khó khăn mới khác với dự báoban đầu. Trong khi đó, nguồn vốn ODA có nhiều hướng giảm cả về quy mô và mứcưu đãi; nguồn vốn vay thương mại để đầu tư không nhiều, phải chịu lãi xuất cao,điều kiện cho khắt khe, chịu nhiều rủi ro của biến động tỷ giá... Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề, em đã mạnh dạn thực hiện đề tài::“Giải pháp nhằm thu hút mọi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệpViệt Nam” nhằm đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (những FDI) vàongành công nghiệp của nước ta hơn 12 năm qua, từ đó rút ra kết luận cần thiết. Trêncơ sở đó đề ra chủ trương và một hệ thống các giải pháp cùng những kiến nghị đểthu hút và sủ dụng hiệu quả hơn nguồn vốn FDI vào ngành công nghiệp việt Namtrong thời gian tới.I. Lý Luận Chung Về Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.1. Khái Niệm Về Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.1.1. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu mà chủ đầutư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm giànhquyền điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thương mại.1.2. Động cơ của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Động cơ chung nhất của các chủ đầu tư nước ngoài là tìm kiếm thị trườngđầu tư hấp dẫn, thuận lợi và an toàn nhằm thu lợi nhuận cao và sự thịnh vượng lâudài của doanh nghiệp. Tuy nhiên, động cơ cụ thể của chủ đầu tư trong những dự án lại rất khácnhau tuỳ thuộc vào các chiến lược phát triển của từng doanh nghiệp và mục tiêu củatừng doanh nghiệp đó ở thị trường nước ngoài, tuỳ thuộc mối quan hệ sẵn có củadoanh nghiệp với nước chủ nhà. Khái quát chung lại có ba động cơ cụ thể tạo nên ba định hướng khác nhautrong đầu tư trực tiếp nước ngoài: - Đầu tư định hướng thị trường ; - Đầu tư định hướng chi phí; - Đầu tư định hướng nguồn nguyên liệu. Đầu tư định hướng thị trường là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trườngtiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang các nước sở tại. Việc sản xuất sản phẩmcùng loại ở nước sở tại cho phép nhà đầu tư không cần đầu tư công nghệ máy mócthiết bị mới lại có thể tận dụng được lao động rẻ, tiết kiệm được chi phí vận chuyểnqua đó nâng cao tỷ suất lợi nhuận. Đây cũng là chiến lược bành trướng thị trườngcủa các công ty đa quốc gia để vượt qua hàng rào bảo hộ của các nước sở tại và kéodài tuổi thọ các sản phẩm của doanh nghiệp bằng cách khai thác các sản phẩm mới. Đầu tư định hướng chi phí là hình thức đầu tư ở nước ngoài nhằm giảm chiphí sản xuất thông qua việc tận dụng lao động và tài nguyên rẻ ở nước sở tại nhờ đótăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao tỷ suất lợi nhuận. Hình thức đầu tư nàyđặc biệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Giải pháp nhằm thu hút mọi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam TIỂU LUẬN:Giải pháp nhằm thu hút mọi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam Lời Nói Đầu Chủ trương hợp tác với nước ngoài nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, kinhnghiệm quản lý và thị trường thế giới phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đã được xácđịnh và cụ thể hoá trong các văn kiện.Nghị quyết của Đảng trong thời kỳ đổi mới.Luật đầu tư nước ngoài tại việt Nam ban hành năm 1987 đã mở đầu trong việc thuhút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài theo phương châm đa dạng hoá, đa phươnghoá các kinh tế đối ngoại;góp phần thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng caohiệu quả hợp tác quốc tế. Theo tính toán kinh tế vĩ mô, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế-xãhội đề ra cho giai đoạn 5 năm 2001-2005, nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội cầnkhoảng 65-70 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư tích luỹ trong nước 30-35 tỷ USD, sốcòn lại phải tìm từ nguồn bên ngoài. Tích luỹ trong nước từ GDP dành cho đầu tư đã tăng liên tục trong nhữngnăm qua, từ 14,4% năm 1990 đến 27,9% năm 1996. Đây là nguồn vốn quyết địnhđể có thể chủ động bố trí cơ cấu đầu tư theo chiến lược phát triển kinh tế- xã hội vàcó thể xây dựng khu vực kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ nềnkinh tế. Tuy nhiên, do xuất phát điểm của nước ta quá thấp, kém nhiều so với cácnước trong khu vực và trên thế giới, chỉ dựa vào nguồn vốn trong nước thì chúng takhông thể thu hẹp khoảng cách trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất, quản lý kinhdoanh và nhất là chất lượng sản phẩm, kỹ năng thâm nhập hàng hoá nước ta vào khuvực và thị trường thế giới.Trong điều kiện đó, để tiến hành CNH-HĐH đất nước,đảm bảo duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách của nước ta và cácnước trong khu vực, việc thu hút đầu tư nước ngoài vào phục vụ chủ trương pháttriển kinh tế- xã hội của Việt Nam là hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy, trong mấy năm gần đây, đầu tư nước ngoài tập trung chủyếu vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ (chiếm hơn 50%vốn đầu tư nước ngoài ) làrất đúng hướng và phù hợp với chủ trương của nước ta. Nhưng tình hình trong nướcvà thế giới có nhiều thay đổi với những thuận lợi và khó khăn mới khác với dự báoban đầu. Trong khi đó, nguồn vốn ODA có nhiều hướng giảm cả về quy mô và mứcưu đãi; nguồn vốn vay thương mại để đầu tư không nhiều, phải chịu lãi xuất cao,điều kiện cho khắt khe, chịu nhiều rủi ro của biến động tỷ giá... Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề, em đã mạnh dạn thực hiện đề tài::“Giải pháp nhằm thu hút mọi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệpViệt Nam” nhằm đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (những FDI) vàongành công nghiệp của nước ta hơn 12 năm qua, từ đó rút ra kết luận cần thiết. Trêncơ sở đó đề ra chủ trương và một hệ thống các giải pháp cùng những kiến nghị đểthu hút và sủ dụng hiệu quả hơn nguồn vốn FDI vào ngành công nghiệp việt Namtrong thời gian tới.I. Lý Luận Chung Về Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.1. Khái Niệm Về Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.1.1. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu mà chủ đầutư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm giànhquyền điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thương mại.1.2. Động cơ của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Động cơ chung nhất của các chủ đầu tư nước ngoài là tìm kiếm thị trườngđầu tư hấp dẫn, thuận lợi và an toàn nhằm thu lợi nhuận cao và sự thịnh vượng lâudài của doanh nghiệp. Tuy nhiên, động cơ cụ thể của chủ đầu tư trong những dự án lại rất khácnhau tuỳ thuộc vào các chiến lược phát triển của từng doanh nghiệp và mục tiêu củatừng doanh nghiệp đó ở thị trường nước ngoài, tuỳ thuộc mối quan hệ sẵn có củadoanh nghiệp với nước chủ nhà. Khái quát chung lại có ba động cơ cụ thể tạo nên ba định hướng khác nhautrong đầu tư trực tiếp nước ngoài: - Đầu tư định hướng thị trường ; - Đầu tư định hướng chi phí; - Đầu tư định hướng nguồn nguyên liệu. Đầu tư định hướng thị trường là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trườngtiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang các nước sở tại. Việc sản xuất sản phẩmcùng loại ở nước sở tại cho phép nhà đầu tư không cần đầu tư công nghệ máy mócthiết bị mới lại có thể tận dụng được lao động rẻ, tiết kiệm được chi phí vận chuyểnqua đó nâng cao tỷ suất lợi nhuận. Đây cũng là chiến lược bành trướng thị trườngcủa các công ty đa quốc gia để vượt qua hàng rào bảo hộ của các nước sở tại và kéodài tuổi thọ các sản phẩm của doanh nghiệp bằng cách khai thác các sản phẩm mới. Đầu tư định hướng chi phí là hình thức đầu tư ở nước ngoài nhằm giảm chiphí sản xuất thông qua việc tận dụng lao động và tài nguyên rẻ ở nước sở tại nhờ đótăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao tỷ suất lợi nhuận. Hình thức đầu tư nàyđặc biệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngành công nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 363 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 315 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 271 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 241 0 0 -
6 trang 238 4 0