![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khai thác phần mềm dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập trong dạy học môn toán ở Trung học phổ thông
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.29 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh sẽ góp phần quan trọng để thực hiện định hướng dạy học tích cực: "Lấy người học làm trung tâm”. Một trong những biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh trong dạy học toán là ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin và truyền thông, trong đó có việc sử dụng phần mềm dạy học. Trên cơ sở phân tích những thế mạnh của phần mềm dạy học, bài báo đề xuất một số biện pháp sư phạm trong việc khai thác các phần mềm dạy học góp phần tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học toán ở trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác phần mềm dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập trong dạy học môn toán ở Trung học phổ thôngTrịnh Thị Phương ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ87(11): 131 - 133KHAI THÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNGHỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTrịnh Thị Phương Thảo*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTích cực hóa hoạt động học tập của học sinh sẽ góp phần quan trọng để thực hiện định hướng dạyhọc tích cực: Lấy người học làm trung tâm”. Một trong những biện pháp nhằm tích cực hóa hoạtđộng của học sinh trong dạy học toán là ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin và truyềnthông, trong đó có việc sử dụng phần mềm dạy học.Trên cơ sở phân tích những thế mạnh của phần mềm dạy học, bài báo đề xuất một số biện pháp sưphạm trong việc khai thác các phần mềm dạy học góp phần tích cực hóa hoạt động học tập của họcsinh trong dạy học toán ở trường THPT.Từ khóa: Phần mềm dạy học, dạy học toán, hoạt động học tập, tích cực hóa.TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPCỦA HS TRONG DẠY HỌC TOÁNTính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt độngcủa học sinh (HS) đặc trưng bởi khát vọng họctập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quátrình nắm vững kiến thức [1].Tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động nhằmchuyển biến vị trí của người học từ thụ động sangchủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sangchủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quảhọc tập [3].Tính tích cực học tập của HS trong học tập bộmôn toán là tính tích cực học tập của cá nhân HS,là con đường cơ bản để HS đạt được các mụctiêu học tập:- Nắm được các tiên đề, khái niệm, định lý, tínhchất.- Có kỹ năng giải các bài toán, ứng dụng các kiếnthức toán học vào thực tiễn.- Có thái độ tích cực đối với môn học thể hiện quacác hoạt động tiếp thu kiến thức, giải các bài toán,vận dụng kiến thức toán trong thực tế, phân tích,suy luận, phán đoán, chứng minh.- Có thái độ tích cực, nhu cầu, động cơ học tập, ýchí vượt qua những chướng ngại hay vật cản đểđạt được các mục tiêu học tập.Thực tế giảng dạy môn toán ở THPT cho thấynhững rào cản quá trình tích cực hóa hoạtđộng học tập của học sinh trong dạy học môntoán là:- HS không nắm được ý nghĩa cả về mặt toán họccũng như thực tế của vấn đề đang tiếp cận.- HS không phát hiện được mối liên hệ giữavấn đề mà giáo viên (GV) đang trình bày vớinhững tri thức, kỹ năng mà HS đã tích lũyđược.- Nội dung tri thức chuyển tải đến HS “mộtchiều” nên HS không thấy được mâu thuẫn giữavốn kiến thức đã có của HS với nhiệm vụ mà HScần phải phải giải quyết trong quá trình học môntoán.- Với những kiến thức được chuyển tải đến HSdưới dạng “tĩnh”, HS khó phát hiện được nhữngmối quan hệ tiềm ẩn bên trong vì những thuộctính này chỉ có thể bộc lộ trong quá trình “động”.- HS luôn cần có sự “trợ giúp” kịp thời để vượtqua “chướng ngại vật” đặc biệt là trong lúc tự họcở nhà hoặc cần có sự “thẩm định” những dự đoáncủa bản thân trước một bài toán trong khi đó GVlại không thể hỗ trợ kịp thời…KHAI THÁC PHẦN MỀM DẠY HỌCNHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNGHỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠYHỌC TOÁNNhững thế mạnh của phần mềm dạy học toánCho phép chuyển tải thông tin “động” đến ngườihọcTel: 0983.053500, Email: trinhthao.sptn@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên131http://www.lrc-tnu.edu.vnTrịnh Thị Phương ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆHS sẽ nhận được những thông tin sinh động trựcquan do phần mềm dạy học (PMDH) đưa ratrong suốt quá trình tiếp cận với kiến thức mộtcách linh động, mềm dẻo phù hợp với quá trìnhtiếp thu của mỗi HSTạo ra các mô hình toán học trực quanCác PMDH cho phép đưa ra các tình huống môphỏng thế giới thực một cách trực quan nhằmkích thích tính tò mò, ham muốn tìm hiểu, khámphá của HS để hoàn thiện hệ thống kiến thức củabản thân.Tạo ra các cơ hội hợp tácViệc giao cho nhóm HS làm việc cùng nhau vớisự hỗ trợ của PMDH đã khai thác được những ưuđiểm, thế mạnh và động viên sự đóng góp tối đacủa từng cá nhân đồng thời hình thành và pháttriển khả năng hợp tác trong học tập bộ mônToán. PMDH sẽ tạo ra một môi trường thuận lợicho việc giao lưu trao đổi thông tin giữa các emHS mà không bị các rào cản về thời gian vàkhoảng cách.Tạo ra môi trường kích thích, khơi dậy tiềm năngngười họcĐược sự hỗ trợ kịp thời của PMDH, HS sẽ cốgắng, tích cực tập trung cao độ vào các hoạt độngnhằm tìm hiểu, khám phá, nhận thức được đốitượng nhằm đạt được mục đích học tập. Hoạtđộng học của HS được đặt ở vị trí có ý nghĩa đặcbiệt trong các hoạt động của thế giới thực.PMDH tạo ra môi trường cơ sở do đó tạo ra mộtngữ cảnh mang tính tích cực thúc đẩy việc họctập môn Toán của HS.Cung cấp thông tin phản hồi nhanh, chính xácPMDH sẽ “trả lời” nhanh chóng, chính xácnhững gì mà HS “đặt câu hỏi” với PMDH. HSkết nối lại những gì các em được học với nhữngthông tin do PMDH phản ánh để đi đến nhữngquyết định đúng đắn trong quá trình tiếp cận,phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác phần mềm dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập trong dạy học môn toán ở Trung học phổ thôngTrịnh Thị Phương ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ87(11): 131 - 133KHAI THÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNGHỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTrịnh Thị Phương Thảo*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTích cực hóa hoạt động học tập của học sinh sẽ góp phần quan trọng để thực hiện định hướng dạyhọc tích cực: Lấy người học làm trung tâm”. Một trong những biện pháp nhằm tích cực hóa hoạtđộng của học sinh trong dạy học toán là ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin và truyềnthông, trong đó có việc sử dụng phần mềm dạy học.Trên cơ sở phân tích những thế mạnh của phần mềm dạy học, bài báo đề xuất một số biện pháp sưphạm trong việc khai thác các phần mềm dạy học góp phần tích cực hóa hoạt động học tập của họcsinh trong dạy học toán ở trường THPT.Từ khóa: Phần mềm dạy học, dạy học toán, hoạt động học tập, tích cực hóa.TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPCỦA HS TRONG DẠY HỌC TOÁNTính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt độngcủa học sinh (HS) đặc trưng bởi khát vọng họctập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quátrình nắm vững kiến thức [1].Tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động nhằmchuyển biến vị trí của người học từ thụ động sangchủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sangchủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quảhọc tập [3].Tính tích cực học tập của HS trong học tập bộmôn toán là tính tích cực học tập của cá nhân HS,là con đường cơ bản để HS đạt được các mụctiêu học tập:- Nắm được các tiên đề, khái niệm, định lý, tínhchất.- Có kỹ năng giải các bài toán, ứng dụng các kiếnthức toán học vào thực tiễn.- Có thái độ tích cực đối với môn học thể hiện quacác hoạt động tiếp thu kiến thức, giải các bài toán,vận dụng kiến thức toán trong thực tế, phân tích,suy luận, phán đoán, chứng minh.- Có thái độ tích cực, nhu cầu, động cơ học tập, ýchí vượt qua những chướng ngại hay vật cản đểđạt được các mục tiêu học tập.Thực tế giảng dạy môn toán ở THPT cho thấynhững rào cản quá trình tích cực hóa hoạtđộng học tập của học sinh trong dạy học môntoán là:- HS không nắm được ý nghĩa cả về mặt toán họccũng như thực tế của vấn đề đang tiếp cận.- HS không phát hiện được mối liên hệ giữavấn đề mà giáo viên (GV) đang trình bày vớinhững tri thức, kỹ năng mà HS đã tích lũyđược.- Nội dung tri thức chuyển tải đến HS “mộtchiều” nên HS không thấy được mâu thuẫn giữavốn kiến thức đã có của HS với nhiệm vụ mà HScần phải phải giải quyết trong quá trình học môntoán.- Với những kiến thức được chuyển tải đến HSdưới dạng “tĩnh”, HS khó phát hiện được nhữngmối quan hệ tiềm ẩn bên trong vì những thuộctính này chỉ có thể bộc lộ trong quá trình “động”.- HS luôn cần có sự “trợ giúp” kịp thời để vượtqua “chướng ngại vật” đặc biệt là trong lúc tự họcở nhà hoặc cần có sự “thẩm định” những dự đoáncủa bản thân trước một bài toán trong khi đó GVlại không thể hỗ trợ kịp thời…KHAI THÁC PHẦN MỀM DẠY HỌCNHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNGHỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠYHỌC TOÁNNhững thế mạnh của phần mềm dạy học toánCho phép chuyển tải thông tin “động” đến ngườihọcTel: 0983.053500, Email: trinhthao.sptn@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên131http://www.lrc-tnu.edu.vnTrịnh Thị Phương ThảoTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆHS sẽ nhận được những thông tin sinh động trựcquan do phần mềm dạy học (PMDH) đưa ratrong suốt quá trình tiếp cận với kiến thức mộtcách linh động, mềm dẻo phù hợp với quá trìnhtiếp thu của mỗi HSTạo ra các mô hình toán học trực quanCác PMDH cho phép đưa ra các tình huống môphỏng thế giới thực một cách trực quan nhằmkích thích tính tò mò, ham muốn tìm hiểu, khámphá của HS để hoàn thiện hệ thống kiến thức củabản thân.Tạo ra các cơ hội hợp tácViệc giao cho nhóm HS làm việc cùng nhau vớisự hỗ trợ của PMDH đã khai thác được những ưuđiểm, thế mạnh và động viên sự đóng góp tối đacủa từng cá nhân đồng thời hình thành và pháttriển khả năng hợp tác trong học tập bộ mônToán. PMDH sẽ tạo ra một môi trường thuận lợicho việc giao lưu trao đổi thông tin giữa các emHS mà không bị các rào cản về thời gian vàkhoảng cách.Tạo ra môi trường kích thích, khơi dậy tiềm năngngười họcĐược sự hỗ trợ kịp thời của PMDH, HS sẽ cốgắng, tích cực tập trung cao độ vào các hoạt độngnhằm tìm hiểu, khám phá, nhận thức được đốitượng nhằm đạt được mục đích học tập. Hoạtđộng học của HS được đặt ở vị trí có ý nghĩa đặcbiệt trong các hoạt động của thế giới thực.PMDH tạo ra môi trường cơ sở do đó tạo ra mộtngữ cảnh mang tính tích cực thúc đẩy việc họctập môn Toán của HS.Cung cấp thông tin phản hồi nhanh, chính xácPMDH sẽ “trả lời” nhanh chóng, chính xácnhững gì mà HS “đặt câu hỏi” với PMDH. HSkết nối lại những gì các em được học với nhữngthông tin do PMDH phản ánh để đi đến nhữngquyết định đúng đắn trong quá trình tiếp cận,phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai thác phần mềm dạy học Trung học phổ thông Dạy học toán Hoạt động học tập Tích cực hóaTài liệu liên quan:
-
115 trang 54 0 0
-
Ứng dụng M-Learning vào dạy học toán ở trường Trung học phổ thông
3 trang 41 0 0 -
7 trang 38 0 0
-
Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn Toán lớp 4
6 trang 36 0 0 -
Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán: Phần 1
64 trang 34 0 0 -
204 trang 31 0 0
-
59 trang 30 0 0
-
10 trang 30 0 0
-
65 trang 30 0 0
-
1 trang 30 0 0