Khai thác tài nguyên khoáng sản tại Việt Nam: Đối chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn: Phần 2
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.71 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Khoáng sản – Phát triển – Môi trường: Đối chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn" sẽ trình bày các nội dung về tác động của hoạt động khai khoáng đến đời sống kinh tế - xã hội địa phương; Tác động của chính sách và công tác quản lý khoáng sản lên người nghèo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác tài nguyên khoáng sản tại Việt Nam: Đối chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn: Phần 2 2Phần Tác động của hoạt động khai khoáng đến đời sống kinh tế - xã hội địa phươngCông nghiệp khai thác khoáng sản Nhằm đưa ra các đánh giá khách quan vềkhông chỉ được cho là một trong mối liên hệ giữa khai khoáng và giảm nghèonhững nguồn thu phục vụ phát triển trong vùng mỏ, nhóm nghiên cứu đã tiến hànhkinh tế xã hội chung của quốc gia lựa chọn 05 địa điểm điển hình để tiến hànhmà còn hy vọng sẽ là công cụ để cải khảo sát và thu thập thông tin. Các địa điểmthiện đời sống của người dân vùng này khác nhau về điều kiện địa lý tự nhiên cũngmỏ thông qua tạo công ăn việc làm, như tình hình kinh tế - xã hội. Việc đánh giácải thiện cơ sở hạ tầng, thúc đẩy phát được thực hiện dựa trên khung định nghĩa đóitriển các dịch vụ liên quan. Điều này nghèo của Ngân hàng Thế giới (World Bank n.d.). Theo đó, nghèo là tình trạng trong đó cácđược thể hiện các chính sách khuyến nhu cầu thiết yếu của bộ phận dân cư khôngkhích doanh nghiệp đầu tư các dự được thỏa mãn. Những nhu cầu đó là nhữngán khai thác tại vùng sâu, vùng xa nhu cầu đã được xã hội thừa nhận, tùy thuộcnơi điều kiện kinh tế còn khó khăn. vào mức độ phát triển kinh tế xã hội và cácỞ phần trên, kết quả nghiên cứu phong tục tập quán của địa phương. Nghèo cócho thấy công nghiệp khai khoáng thể được đánh giá dựa trên các phạm trù: sựkhông chứng minh được vai trò tước đoạt về vật chất, hạn chế tiếp cận về y tếmong đợi trong nỗ lực xóa đói giảm và giáo dục, bị tổn thương và không được bảonghèo chung của quốc gia. Như vậy, vệ trước rủi ro, không có quyền lực và tiếng nóicâu hỏi còn lại là người dân vùng mỏ trong cộng đồng.có thực sự hưởng lợi từ hoạt động Dựa theo định nghĩa của World Bank,khai thác khoáng sản hay không? Để nghiên cứu này đã tập trung thu thập thông tincó được bức tranh toàn diện hơn về và phân tích các khía cạnh sau:mối liên hệ khai thác khoáng sản –giảm nghèo, trong phần này, nhóm Mất đất và vấn đề thu nhập, sinh kế.nghiên cứu tập trung phân tích và Lao động việc làmđưa ra các bằng chứng về các ảnh Ô nhiễm môi trườnghưởng của hoạt động khai khoáng Khả năng bị tổn thương trước các rủi rođối với người dân vùng mỏ. Tiếng nói và sự tham gia trong cộng đồng Vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng và trách Về lý thuyết, dự án khai thác khoáng sản sẽ nhiệm xã hội của doanh nghiệptrực tiếp góp phần cải thiện chất lượng cuộc Đóng góp thuế tài nguyên, phí môi trườngsống người dân vùng mỏ thông qua tạo cơ hội của doanh nghiệp và vấn đề điều tiết nguồnviệc làm với thu nhập cao hơn phần lớn các thu, sử dụng nguồn thu ở cấp xã/phường.loại việc làm khác trong vùng. Bên cạnh đó, cơsở hạ tầng như hệ thống giao thông, liên lạc,điện, nước cũng có thể được đầu tư xây dựngnhằm phục vụ cho hoạt động khai thác. Cáchoạt động kinh tế khác như cung cấp dịch vụ,chế biến cũng có cơ hội phát triển, kéo theosự phát triển chung của vùng. Như vậy nhìnchung, người dân địa phương có thể trực tiếphoặc gián tiếp hưởng lợi từ hoạt động khaikhoáng thông qua lao động việc làm, hệ thốngcơ sở hạ tầng hoặc từ sự phát triển của các hoạtđộng kinh tế có liên quan. Tuy nhiên thực tếcho thấy điều ngược lại: cuộc sống của ngườidân nơi có hoạt động khai thác mỏ thườngkhốn khó hơn so với các vùng khác. 172.1. Địa điểm nghiên cứu bồ đề, xoan, mỡ, keo, bương, tre, luồng. Người dân Tân Pheo đa phần phụ thuộc nông nghiệp.Xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc, Thu nhập bình quân ước tính khoảng 6 triệutỉnh Hòa Bình đồng/người/năm. Đời sống người dân những Tân Pheo là một xã vùng cao thuộc huyện năm gần đây gặp nhiều khó khăn hơn do thờiĐà Bắc, tỉnh Hòa Bình với tổng diện tích tự tiết khắc nhiệt, giá sắn giảm, diện tích đất canhnhiên là 4.668 ha. Xã gồm có 7 xóm vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác tài nguyên khoáng sản tại Việt Nam: Đối chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn: Phần 2 2Phần Tác động của hoạt động khai khoáng đến đời sống kinh tế - xã hội địa phươngCông nghiệp khai thác khoáng sản Nhằm đưa ra các đánh giá khách quan vềkhông chỉ được cho là một trong mối liên hệ giữa khai khoáng và giảm nghèonhững nguồn thu phục vụ phát triển trong vùng mỏ, nhóm nghiên cứu đã tiến hànhkinh tế xã hội chung của quốc gia lựa chọn 05 địa điểm điển hình để tiến hànhmà còn hy vọng sẽ là công cụ để cải khảo sát và thu thập thông tin. Các địa điểmthiện đời sống của người dân vùng này khác nhau về điều kiện địa lý tự nhiên cũngmỏ thông qua tạo công ăn việc làm, như tình hình kinh tế - xã hội. Việc đánh giácải thiện cơ sở hạ tầng, thúc đẩy phát được thực hiện dựa trên khung định nghĩa đóitriển các dịch vụ liên quan. Điều này nghèo của Ngân hàng Thế giới (World Bank n.d.). Theo đó, nghèo là tình trạng trong đó cácđược thể hiện các chính sách khuyến nhu cầu thiết yếu của bộ phận dân cư khôngkhích doanh nghiệp đầu tư các dự được thỏa mãn. Những nhu cầu đó là nhữngán khai thác tại vùng sâu, vùng xa nhu cầu đã được xã hội thừa nhận, tùy thuộcnơi điều kiện kinh tế còn khó khăn. vào mức độ phát triển kinh tế xã hội và cácỞ phần trên, kết quả nghiên cứu phong tục tập quán của địa phương. Nghèo cócho thấy công nghiệp khai khoáng thể được đánh giá dựa trên các phạm trù: sựkhông chứng minh được vai trò tước đoạt về vật chất, hạn chế tiếp cận về y tếmong đợi trong nỗ lực xóa đói giảm và giáo dục, bị tổn thương và không được bảonghèo chung của quốc gia. Như vậy, vệ trước rủi ro, không có quyền lực và tiếng nóicâu hỏi còn lại là người dân vùng mỏ trong cộng đồng.có thực sự hưởng lợi từ hoạt động Dựa theo định nghĩa của World Bank,khai thác khoáng sản hay không? Để nghiên cứu này đã tập trung thu thập thông tincó được bức tranh toàn diện hơn về và phân tích các khía cạnh sau:mối liên hệ khai thác khoáng sản –giảm nghèo, trong phần này, nhóm Mất đất và vấn đề thu nhập, sinh kế.nghiên cứu tập trung phân tích và Lao động việc làmđưa ra các bằng chứng về các ảnh Ô nhiễm môi trườnghưởng của hoạt động khai khoáng Khả năng bị tổn thương trước các rủi rođối với người dân vùng mỏ. Tiếng nói và sự tham gia trong cộng đồng Vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng và trách Về lý thuyết, dự án khai thác khoáng sản sẽ nhiệm xã hội của doanh nghiệptrực tiếp góp phần cải thiện chất lượng cuộc Đóng góp thuế tài nguyên, phí môi trườngsống người dân vùng mỏ thông qua tạo cơ hội của doanh nghiệp và vấn đề điều tiết nguồnviệc làm với thu nhập cao hơn phần lớn các thu, sử dụng nguồn thu ở cấp xã/phường.loại việc làm khác trong vùng. Bên cạnh đó, cơsở hạ tầng như hệ thống giao thông, liên lạc,điện, nước cũng có thể được đầu tư xây dựngnhằm phục vụ cho hoạt động khai thác. Cáchoạt động kinh tế khác như cung cấp dịch vụ,chế biến cũng có cơ hội phát triển, kéo theosự phát triển chung của vùng. Như vậy nhìnchung, người dân địa phương có thể trực tiếphoặc gián tiếp hưởng lợi từ hoạt động khaikhoáng thông qua lao động việc làm, hệ thốngcơ sở hạ tầng hoặc từ sự phát triển của các hoạtđộng kinh tế có liên quan. Tuy nhiên thực tếcho thấy điều ngược lại: cuộc sống của ngườidân nơi có hoạt động khai thác mỏ thườngkhốn khó hơn so với các vùng khác. 172.1. Địa điểm nghiên cứu bồ đề, xoan, mỡ, keo, bương, tre, luồng. Người dân Tân Pheo đa phần phụ thuộc nông nghiệp.Xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc, Thu nhập bình quân ước tính khoảng 6 triệutỉnh Hòa Bình đồng/người/năm. Đời sống người dân những Tân Pheo là một xã vùng cao thuộc huyện năm gần đây gặp nhiều khó khăn hơn do thờiĐà Bắc, tỉnh Hòa Bình với tổng diện tích tự tiết khắc nhiệt, giá sắn giảm, diện tích đất canhnhiên là 4.668 ha. Xã gồm có 7 xóm vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động khai khoáng Công tác quản lý khoáng sản Khai thác khoáng sản Chính sách quản lý khoáng sản Quản lý tài nguyên khoáng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Báo cáo đề tài Khai thác khoáng sản - tài nguyên đất , mặt đất bị tổn thương
33 trang 40 0 0 -
Thông tư số 12/2013/TT-BTNMT 2013
37 trang 32 0 0 -
Những vấn đề môi trường khai thác khoáng sản ở Tây Nguyên
9 trang 32 0 0 -
2 trang 30 0 0
-
71 trang 27 0 0
-
3 trang 27 0 0
-
3 trang 27 0 0
-
Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng: Chương 3 - TS. Trần Thị Ngọc Mai
88 trang 26 0 0 -
5 trang 25 0 0