Danh mục

KHÁM PHẢN XẠ

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 75.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hình thức cơ bản của hoạt động thần kinh là hoạt động phản xạ.Phản xạ là sự đáp ứng của bộ máy thần kinh đối với kích thích bênngoài hoặc bên trong thông qua thần kinh trung ương.Có nhiều loại phản xạ:- Phản xạ thông thường đi qua tuỷ như phản xạ gân, xương da,niêm mạc.- Phản xạ phức tạp đi qua não: phản xạ có điều kiện của Paphó.Ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu các phản xạ qua tuỷ, chủ yếu đi sâuvào cách khám và đánh giá triệu chứng trên lâm sàng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁM PHẢN XẠ KHÁM PHẢN XẠHình thức cơ bản của hoạt động thần kinh là hoạt động phản xạ.Phản xạ là sự đáp ứng của bộ máy thần kinh đối với kích thích bênngoài hoặc bên trong thông qua thần kinh trung ương.Có nhiều loại phản xạ:- Phản xạ thông thường đi qua tuỷ như phản xạ gân, xương da,niêm mạc.- Phản xạ phức tạp đi qua não: phản xạ có điều kiện của Paphó.Ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu các phản xạ qua tuỷ, chủ yếu đi sâuvào cách khám và đánh giá triệu chứng trên lâm sàng.I. Ý NGHĨA MỤC ĐÍCH CỦA KHÁM PHẢN XẠ.Khám phản xạ là một quá trình quan trọng trong việc khám thần kinhvì:- Có rối loạn phản xạ, chắc chắn là có tổn thương thực thể ở bộmáy thần kinh.- Đối chiếu các khoanh phản xạ với khu trú của phản xạ bị rối loạn,ta có thể biết được địa điểm của tổn thương (xem bảng).Ở trên người bình thường:- Mỗi phản xạ đều có một địa điểm cố định (vùng gây phản xạ) vàhầu hết là đối xứng hai bên với nhau.- Đối với mỗi phản xạ, hai bên sẽ trả lời đều nhau, khi cường độkích thích bằng nhau.- Mỗi phản xạ tương ứng với ba khoanh tuỷ. Theo qui ước, ta chỉdùng khoanh giữa để chỉ. Ví dụ phản xạ bánh chè tương ứng ở tuỷlưng L3.Khoanh tuỷ: TL2, TL3 (Theo qui ước lấy LT3), TL4.Chúng ta lần lượt nghiên cứu các loại phản xạ gân xương, phản xạda niêm mạc, phản xạ tự động tuỷ.II. CÁC LOẠI PHẢN XẠ THÔNG THƯỜNG.1. Phản xạ gân xương.1.1. Nguyên tắc chung:- Người bệnh ở tư thế thoải mái cho mỗi loại chi.- Dùng búa phản xạ trong lượng đã qui định ( không dùng bất cứmột vật gì trên tay như ống nghe, tay kông, cán dao…), gõ đúng vàogân cơ và màng xương. Không gõ vào thân cơ, vì như thế là phản xạcơ, chứ không phải phản xạ thần kinh.- Gõ từng cặp phản xạ hai bên đối xứng nhau, từ trên xuống dướitheo một trình tự nhất định, để tránh bỏ sót.- Trước một người bệnh mất phản xạ, phải chắc chắn người đókhông có sự co cơ chủ động (“lên gân”) mới có giá trị. Phải giải thíchđể người bệnh không lên gân. Nhiều trường hợp phải dùng:+ Nói chuyện với người bệnh.+ Nghiệm pháp Jendrassin: người bệnh móc hai ngón tay với nhau,cố sức kéo doãi hai ngón ra trong khi đó ta tìm phản xạ gân xươngbánh chè.+ Gõ vào thân cơ trước khi tìm phản xạ thần kinh, nếu co giật tức làngười bệnh không có sự co cơ chủ động.1.2. Cách khám một số phản xạ chính.- Có nhiều tư thế của người bệnh khi khám phản xạ: đứng, ngồi,nằm… thường để người bệnh ở tư thế nằm vì chính xác, ít mệtngười bệnh.- Khi ở tư thế nằm, thầy thuốc đứng bên phải người bệnh, cầm búabằng ngón cái và ngón trỏ.- Gõ nhẹ nhàng, chủ yếu dùng trọng lượng búa rơi xuống, khôngdùng sức mình để gõ.1.2.1. Phản xạ gân xương chi trên.· Phản xạ gân xương quay:- Tư thế: có hai cách.+ Người bệnh nằm, cẳng tay gấp, hai bàn tay để lên bụng.+ Tay người bệnh buông xuôi, thầy thuốc cầm tay người bệnh hơigập lại 45 độ với mặt giường.- Địa điểm gõ: mỏm chân quay.- Phản xạ xuất hiện: gấp cẳng tay do co cơ ngửa dài.· Phản xạ tạm đầu cánh tay:- Tư thế: người bệnh nằm tay buông xuôi, thầy thuốc cầm tay ngườibệnh hơi kéo vào phía bụng để nâng cánh tay lên và thẳng góc vớicẳng tay.- Địa điểm gõ: gân cơ tam đầu cánh tay.- Phản xạ xuất hiện: duỗi cẳng tay· Phản xạ cơ nhị đầu.- Tư thế: như khi tìm phản xạ xương quay.- Địa điểm gõ: thầy thuốc đếm ngón tay trỏ hoặc ngón cái trên gâncơ nhị đầu, rồi gõ vào trên ngón tay đệm của mình.1.2.2. Phản xạ gân xương chi dưới.· Phản xạ gân bánh chè:- Tư thế: người bệnh nằm ngửa, chống cẳng chân cho đầu gối gấplại một góc 45 độ, thầy thuốc luồn cẳng tay trái xuống dưới khoeochân và hơi nâng hai chân người bệnh lên.- Địa điểm gõ: gân cơ tứ đầu đùi (không gõ vào thẳng xương bánhchè).- Phản xạ xuất hiện: hất cẳng chân ra phía trước.· Phản xạ gân gót.- Tư thế: người bệnh nằm ngửa, ngả đùi ra phía ngoài, đầu gối hơithấp. Có thể người bệnh quỳ gối để thả hai bàn chân ra khỏi giường(áp dụng tư thế này khi phản xạ yếu không rõ).- Địa điểm gõ: thầy thuốc nắm đầu bàn chân, hơi kéo ra phía trêncho duỗi ra, gõ vào gân Achille.- Phản xạ xuất hiện: giật cơ tam đầu cẳng chân, mũi bàn chân nhưđạp xuống vào tay thầy thuốc.1.3. Thay đổi bệnh lý của phản xạ gân xương.1.3.1. Tăng phản xạ.· Tiêu chuẩn.- Co giật đoạn chi mạch, đột ngột.- Biên độ giật của chi rộng.- Ở mức độ tăng phản xạ cao hơn, có thể:+ Phản xạ lan truyền: Gõ không đúng chỗ quy định cũng có phản xạ.Thí dụ trong tăng phản xạ bánh chè, gõ vào xương chày cũng giậtmạnh cẳng chân.+ Phản xạ đa động: gõ một cái, chi giật 3-4 lần.+ Giật liên tục bàn chân và xương bánh chè (clonus): nắm bàn chânngười bệnh kéo mạnh mấy cái theo chiều dọc từ dưới lên rồi giữnguyên tư thế gấp tối đa của bàn chân, bàn chân sẽ giật liên tục(clonus đu piet) hoặc nắm ngang xương bánh chè, đẩy mạnh xuốngvài ba cái, rồi giữ nguyên ở tư thế đẩy xuống, xương bánh chè sẽ cogiật liên tục (clonus de la rotule).· Giá trị triệu chứng cuả tăng phản xạ.- Có tổn thương bó tháp nghĩ ...

Tài liệu được xem nhiều: