Danh mục

Phương pháp khám lâm sàng hệ thần kinh (Tái bản lần thứ hai có sửa chữa và bổ sung): Phần 2

Số trang: 214      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.87 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (214 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giới thiệu các nội dung: Khám phản xạ, khám cảm giác, khám dinh dưỡng, khám cơ vòng, khám hệ thần kinh thực vật và các triệu chứng rối loạn, khám màng não, khám hội chứng thắt lưng hông,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp khám lâm sàng hệ thần kinh (Tái bản lần thứ hai có sửa chữa và bổ sung): Phần 2 Chương V KHÁM PHÀN XẠ Phản xạ là cơ sở của toàn bộ mọi hoạt động thần kinh.Phản xạ là sự đáp ứng của hệ thần kinh đối với kích thíchbên ngoài hoặc bên trong cơ thể. Có hai loại phản xạ: — Phản xạ không điều kiện, có tính chất bẩm sinh vàvĩnh viễn thường đi qua tuỷ sống như: phản xạ gân xương,da, niêm mạc. - Phản xạ có điều kiện được thành lập trên cơ sở nhữngphản xạ không điều kiện và hình thành ỏ não. Hai loạiphản xạ này có mối liên hệ phụ thuốic. Ớ đây chỉ nghiêncứu phản xạ không điều kiện.I. CUNG PHẢN XẠ Cung phản xạ là một mô hình phản ảnh phương thứchoạt động của hệ th ần kinh. Mỗi phản xạ phụ thuộc vào một cung phản xạ. Đe chophản xạ có thể thực hiện được, cung phản xạ phải toànvẹn, liên tục. Thông thường một cung phản xạ gồm có 5khâu: 1. Cơ quan cảm thụ (da, niêm mạc, gân, cơ) 2. Tế bào thần kinh cảm giác (sợi hướng tâm) 3. Tê bào thần kinh trung gian. 4. T ế bào thần kinh vận động ở sừng trước tủy sông (sợi ly tâm). 5. Cơ quan đáp ứng (cơ, truyền) 177 (ung phán xạ đơn gián (hình 5.1) gốm có một neuroncám giác, một neuron vận động. Khớp VỚI nhau ờ tuy hay ờthản não. Bình thường, kích thích (ví dụ gõ vào gán cơ)được truyền theo đường cảm giác (hướng tám) tới tủy sống.Đưòng vận động (ly tâm) truyền xung động đến cơ tươngứng làm co cơ lại. Một phản xạ như vậy gọi là phản xạ đơnsvnap. Thông thường các phàn xạ phức tạp hơn, vì có thêmmột hay nhiểu neuron cảm giác và vận động. Hơn nữa, mộtneuron cám giác truyền xung động không phải chì tới mộtmà tới nhiều neuron vận động (gọi là phản xạ da synap). Hình 5.1: Cung phản xa đơn giản Các neuron vận động của cung phản xạ hoạt động dướisự kiêm soát của các trung tâm cao, sự kiểm soát nàythường là theo chiều hướng kìm hãm. Khi các đường trên 178cao có nguồn gốc trung ưring này bị gián đoạn, chức năngphản xạ sẽ được giai phóng do đó phàn xạ tàng cà về biênđộ và độ nhậy. Thương tôn ỏ một vùng nào đó của cung phàn xạ sẽ gâyra m ất hoặc giảm phản xạ. Mỗi cung phàn xạ bao giờ cũng đi theo một đường chínhxác và hai neuron của cung đó bao giờ cũng khớp nôi ỏ mộtđoạn tuỷ n h ất định. Vì th ế thương tốn một cung phàn xạcó giá trị định khu chính xác. Các phản xạ của các dây thần kinh sọ như phan xạ giácmạc, phản xạ hàm dưới v.v... đã trình bày ở dâv thần kinh sọ.II. KHÁM PHẢN XẠ GÂN XƯƠNG (PHẢN XẠ SÂU) Người ta gọi phản xạ gân xương là sự co cơ không tuỳ ý,đột ngột và nhanh khi gõ vào gân cơ. c ầ n phân biệt với coriêng của cơ khi bị kích thích cơ học (gõ vào thân cơ).1. Nguyên tắc khám phản xạ - Các chi của bệnh nhân ở thư thê thoải mái, không cósự co cơ chủ động, thường trong khi khám thầy thuốc nóichuvện với bệnh nhân (hoặc dùng nghiệm pháp Jendrassikkhi khám phản xạ gối). - Dùng búa phản xạ (trọng lượng đã quy định), gõ gọn.dứt khoát từng cái một đúng vào gân cơ. chủ yếu dùng trọnglượng của búa rơi xuổng. không dùng sức mạnh để gõ. - Gõ từng cặp phản xạ hai bên đôi xứng nhau theo mộttrình tự n h ất định, trán h bỏ sót. 1792. Phản xạ chi trên Có nhiều tư thê khám phản xạ đứng, ngồi, nằm.Thường khám ở tư thê nằm vì chính xác và đỡ mệt bệnhnhân hơn. Người khám đứng bên phải bệnh nhân. a. Phản xạ gân cơ nhị đầu cánh tay (hình 5.2) - Tư thế: khớp khuỷu gấp 120° và quay ngửa. - Nơi gõ: gõ trên ngón tay cái người khám đang ấn trêngân cơ nhị đẩu. - Đáp ứng: co cơ nhị đầu; gấp cẳng tay - Cung phản xạ: C5 —C6 Hình 5.2: Phản xạ gân cơ nhị đầu cánh tay b. Phản xạ trảm - quay hay phản xạ gân cơ ngửa dài. — Tư thế: khớp khuỷu gấp 120°, cẳng tay quay sấp. — Nơi gõ: mỏm trâm xương quay (gõ nhẹ, dứt khoát). — Đáp ứng: co cơ ngửa dai, gấp và quay ngửa cảng tay. — Cung phản xạ: C6 Thao tác khám phản xạ trâm - quay của Hồ Hữu Lương,1968 (hình 5.3): bệnh nhân ngồi trên ghế, khám hai taycùng một lúc, tay trá i người khám giữ hai ngón trỏ bệnh 180nhán duỗi một góc 60°, cô tay hơi duỗi, cảng tay hơi ngứa,các khớp ngón tay hơi gấp. Hai tay đế ớ tư thê đôi xứngnhau, doãi mềm các cơ. Người khám gõ vào mỏm trâmxương quay để tìm phản xạ trâm quay (hình 5.3A). Khámphản xạ trâm quay từng bên (hình 5.3B) Hình 5.3: Thao tác khám phản xạ trâm - quay của Hồ Hữu Lương (1968) A. Khám phản xạ trảm quay hai bên B. Khám phản xạ trảm quay từng bên một c. Phản xạ gàn cơ tam đầu cánh tay (hình 5.4 và hình 5.5) - Tư thế: bệnh nhân nằm ngửa, cảng tay để trên bụngvà vuông góc vối cánh tay, bàn tay người khám đỡ phầngiữa cánh tay bệnh nhân. 181— Nơi gõ: cờ tam dầu, phía trên mỏm khuýu— Đáp ứng: co cơ tam đầu, duỗi cang tay— Cung phán xạ: C7 Hình 5.4. Phản xạ gân cơ tam đầu cánh tayHình 5.5: Thao tác khám phàn xạ gân cơ tam đầu cánh tay tư thế ngối của Hổ Hữu Lương (1968) A. Bên phải, B. Bên trái182 d. Phản xạ quay - sấp (r.radio - pronateur) - Tư thế: khớp khuỷu gấp 120°, cẳng tay hơi ngứa. - Nơi gõ: m ặt trước của đầu dưới xương quay. - Đáp ứng: úp sấp cẳng tay đột ngột - Cung phản xạ: C8 e. Phản xạ trụ - sấp (r.cubito pronateur) - Nơi gõ: đầu dưối xương trụ - Đáp ứng: như phản xạ quay - sấp. - Cung phản xạ: C8 g. Phản xạ gấp (reflex des flechisseurs) bàn tay và ngón tay: - Tư thế: cẳng tay co gấp 90°, người khám nâng bàn tay. - Thao tác 1: gõ m ặt trước của cô tay - Đáp ứng gấp bàn tay (phàn xạ gan tay của Dejerine)và gâp các ngón tay - Thao tác 2 (Wartenberg): gõ vào đốt một của hai ngóntay ở phía gan tay. - Đáp ứng: gấp các ngón - Cung phản xạ: C8 h. Phản xạ xương đòn - Tư ...

Tài liệu được xem nhiều: