Khẩn hoang Cần Thơ, đầu cầu và thủ đô miền Hậu giang 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.15 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ năm 1866, nhà nước dùng xáng mà vét lại rạch Bến Lức và kinh Bảo Định nhưng kết quả chưa được như ý muốn. Năm 1875, đô đốc Duperré cho đào lại kinh Chợ Gạo và kinh Trà Ôn, dùng dân xâu. Năm 1893, quan toàn quyền De Lanessan cho đấu thầu ở Paris.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khẩn hoang Cần Thơ, đầu cầu và thủ đô miền Hậu giang 2 Khẩn hoang Cần Thơ, đầu cầu và thủ đô miền Hậu giang 2Từ năm 1866, nhà nước dùng xáng mà vét lại rạch Bến Lức và kinh Bảo Địnhnhưng kết quả chưa được như ý muốn. Năm 1875, đô đốc Duperré cho đào lạikinh Chợ Gạo và kinh Trà Ôn, dùng dân xâu. Năm 1893, quan toàn quyền DeLanessan cho đấu thầu ở Paris. Công ty Montvenoux trúng thầu với giá là ba cắcrưỡi một thước khối, trong tháng đầu phải đào 60.000 thước khối đất và năng xuấttăng thêm, trong tháng thứ 25 phải đào 200.000 thước khối.Sáng kiến đào kinh Xà No trước tiên do hai người Pháp là Duval và Guéry nêu ravì quyền lợi ích kỷ. Họ thấy đất tốt và rộng nên xin trưng khẩn. Và khi chưa đượcgiấy phép trưng khẩn chánh thức là họ đã vận động với quan toàn quyền PaulDoumer (17/5/1900). Chủ tỉnh Cần Thơ cho biết là trước đó, năm 1896, đã đàokinh Ô Môn (nối ngọn sông Cái Bé từ Rạch Giá qua Ô Môn) dùng dân xâu nhưngtạm ngưng vì ở vùng đào kinh xảy ra nạn dịch khí. Kinh Xà No nếu đào được thìích lợi vô cùng, giúp khai thác hàng mấy chục ngàn mẫu đất tốt phía địa phận CầnThơ. Nhưng Duval và Guéry lại muốn nhà nước đào thật gấp, trong vòng một nămcho xong và bắt đầu đào ở phần đất mà họ đang xin trưng khẩn (tức là khởi đầu từkhoảng giữa) để họ thâu lợi sớm.Kinh vừa khởi đào là Guéry được nghị định của Toàn quyền Đông Dương PaulDoumer cấp cho không một sở đất tốt với diện tích khổng lồ là 2.500 mẫu nằmtrên vùng đào kinh, tọa lạc tại làng Nhân Nghĩa, tổng Định Bảo, tỉnh Cần Thơ(nghị định số 338 ngày 14/2/1901).Kinh Xà No đào từ 1901 đến tháng 7/1903 l à xong, bề ngang trên mặt rộng 60mét, dưới đáy 40 mét tốn phí 3.680.000 quan. Lần này, nhà thầu sử dụng loại xánglớn chạy bằng hơi nước, với những giàn gàu bằng sắt. Máy của xáng mạnh 350 mãlực, mỗi giàn mút được 375 lít, thổi bùn ra xa đến 60 mét. Giàn gàu của xáng chạytheo vòng tròn (như xe đạp nước). Từ xa, chiếc xáng giống như chiếc chiến hạm,máy chạy vang rền suốt năm ba cây số, mang theo một số chuyên viên, nhân cônghàng trăm người. Dọc theo hai bên bờ phải chở củi đem tới sẵn, vì xáng đốt nồisốt—de bằng củi.Vài chuyện khôi hài xảy ra, một số dân chạy theo xáng, dùng thúng mà hứng bùnđể tìm vàng, nhưng chỉ gặp xương người xương thú. Nhiều người cho rằng cứ“cắm dùi” là đất ấy về phần mình, vì mình đến trước nhứt. Cu—li của hãng xángtụ tập, bày ra đánh bài, uống rượu hoặc đi ăn cướp, bọn cặp—rằn đo đất thì hămdọa những chủ nhà ở gần con kinh sắp đào để tống tiền, ai cho tiền thì nhà cửa,vườn tược khỏi bị đào ngang. Bọn chuyên viên người Pháp đứng cao trên xáng, hòhét như các vị chỉ huy chiến hạm. Khung cảnh trầm hùng này đã in sâu vào giaithoại thời ấy, trở thành ca dao, chiếc xáng của Tây là sức mạnh cơ khí vô địch.Lễ khánh thành kinh Xà No là ngày trọng đại, có lẽ đó là lần đầu tiên mà quanToàn quyền Đông Dương chịu đặt chân đến miền Hậu giang. Quan lại địa phương,thân hào nhân sĩ từ các tỉnh lân cận đến tề tựu đón rước, ban quân nhạc từ Sài Gònđến, lại có tổ chức dạ vũ.Phần đất mà Duval và Guéry trưng khẩn thuộc vào loại tốt nhứt nhì của Nam kỳ.Những năm 1908—1910, trong khi ở tỉnh Cần Thơ điền chủ bổn xứ và điền chủPháp rầu lo vì nạn đói, nước mưa dâng quá cao thì phần đất của Duval và Guérychẳng bao giờ bị lỗ lã nhờ ở sát bờ kinh. Điền của Guéry mướn bọn cựu quân nhânPháp làm cai điền với súng ống hẳn hòi, xét bắt ghe xuồng qua lại. Ai chở lúa lậuthì bọn cai điền được chủ tỉnh cho phép lập biên bản giải tòa. Dân ở gần điền vàcác chủ điền lân cận đều bực dọc về thể thức xét hỏi này : lúa của họ bị kiểm soát,khi cần mượn đường nước để đi ngang qua điền. Kinh đào là của nhà nước, nhưngbọn điền Tây xem như là khu vực quân sự riêng của họ.Vào những năm đầu thế kỷ, ở Cần Thơ người Pháp và người Việt có Pháp tịch làmchủ 36.000 mẫu (1910). Dường như chỉ có Duval và Guéry là thành công nhứt, vàicông ty khác như Société des Rizières franco —annamites, hoặc Michel—Villaz etCie đều lỗ lã, hoặc có những tư nhân như Balmann đã phá sản.Công ty Associaton Rizicole Indochinoise thành hình vào n ăm 1910, gởi chuyênviên qua Mỹ quốc nghiên cứu các loại máy cày thích hợp rồi cho một kỷ s ư canhnông là Alazard đến Thới Lai (Ô Môn) mang theo máy cày, máy bừa, máy gieomạ, xin chánh phủ thuộc địa trợ cấp để thí nghiệm cải tiến kỹ thuật nh ưng khôngđạt kết quả khả quan. Tên Duquet thử thí nghiệm việc cày máy vào mùa nắng, đầunăm 1911.Tư nhân Pháp sẵn sàng góp tay với nhà nước để trong điền đất của họ có kinh đàocho riêng họ thủ lợi, dân xâu phải tiếp tay (tr ường hợp Sambuc và Belin trợ cấp8.600 đồng nhân dịp đào kinh Thới Lai).Năm 1907, để phục vụ cho mùa 1907—1908 nhà nước thiết lập ở Cần Thơ mộtphòng Dinh Điền nhầm mục đích tìm nhân công cho các điền của người Pháp ởCần Thơ, mộ dân nghèo ở Bắc kỳ vào. Nhưng tốp dân mộ này vì bị quan lại ở quêxứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khẩn hoang Cần Thơ, đầu cầu và thủ đô miền Hậu giang 2 Khẩn hoang Cần Thơ, đầu cầu và thủ đô miền Hậu giang 2Từ năm 1866, nhà nước dùng xáng mà vét lại rạch Bến Lức và kinh Bảo Địnhnhưng kết quả chưa được như ý muốn. Năm 1875, đô đốc Duperré cho đào lạikinh Chợ Gạo và kinh Trà Ôn, dùng dân xâu. Năm 1893, quan toàn quyền DeLanessan cho đấu thầu ở Paris. Công ty Montvenoux trúng thầu với giá là ba cắcrưỡi một thước khối, trong tháng đầu phải đào 60.000 thước khối đất và năng xuấttăng thêm, trong tháng thứ 25 phải đào 200.000 thước khối.Sáng kiến đào kinh Xà No trước tiên do hai người Pháp là Duval và Guéry nêu ravì quyền lợi ích kỷ. Họ thấy đất tốt và rộng nên xin trưng khẩn. Và khi chưa đượcgiấy phép trưng khẩn chánh thức là họ đã vận động với quan toàn quyền PaulDoumer (17/5/1900). Chủ tỉnh Cần Thơ cho biết là trước đó, năm 1896, đã đàokinh Ô Môn (nối ngọn sông Cái Bé từ Rạch Giá qua Ô Môn) dùng dân xâu nhưngtạm ngưng vì ở vùng đào kinh xảy ra nạn dịch khí. Kinh Xà No nếu đào được thìích lợi vô cùng, giúp khai thác hàng mấy chục ngàn mẫu đất tốt phía địa phận CầnThơ. Nhưng Duval và Guéry lại muốn nhà nước đào thật gấp, trong vòng một nămcho xong và bắt đầu đào ở phần đất mà họ đang xin trưng khẩn (tức là khởi đầu từkhoảng giữa) để họ thâu lợi sớm.Kinh vừa khởi đào là Guéry được nghị định của Toàn quyền Đông Dương PaulDoumer cấp cho không một sở đất tốt với diện tích khổng lồ là 2.500 mẫu nằmtrên vùng đào kinh, tọa lạc tại làng Nhân Nghĩa, tổng Định Bảo, tỉnh Cần Thơ(nghị định số 338 ngày 14/2/1901).Kinh Xà No đào từ 1901 đến tháng 7/1903 l à xong, bề ngang trên mặt rộng 60mét, dưới đáy 40 mét tốn phí 3.680.000 quan. Lần này, nhà thầu sử dụng loại xánglớn chạy bằng hơi nước, với những giàn gàu bằng sắt. Máy của xáng mạnh 350 mãlực, mỗi giàn mút được 375 lít, thổi bùn ra xa đến 60 mét. Giàn gàu của xáng chạytheo vòng tròn (như xe đạp nước). Từ xa, chiếc xáng giống như chiếc chiến hạm,máy chạy vang rền suốt năm ba cây số, mang theo một số chuyên viên, nhân cônghàng trăm người. Dọc theo hai bên bờ phải chở củi đem tới sẵn, vì xáng đốt nồisốt—de bằng củi.Vài chuyện khôi hài xảy ra, một số dân chạy theo xáng, dùng thúng mà hứng bùnđể tìm vàng, nhưng chỉ gặp xương người xương thú. Nhiều người cho rằng cứ“cắm dùi” là đất ấy về phần mình, vì mình đến trước nhứt. Cu—li của hãng xángtụ tập, bày ra đánh bài, uống rượu hoặc đi ăn cướp, bọn cặp—rằn đo đất thì hămdọa những chủ nhà ở gần con kinh sắp đào để tống tiền, ai cho tiền thì nhà cửa,vườn tược khỏi bị đào ngang. Bọn chuyên viên người Pháp đứng cao trên xáng, hòhét như các vị chỉ huy chiến hạm. Khung cảnh trầm hùng này đã in sâu vào giaithoại thời ấy, trở thành ca dao, chiếc xáng của Tây là sức mạnh cơ khí vô địch.Lễ khánh thành kinh Xà No là ngày trọng đại, có lẽ đó là lần đầu tiên mà quanToàn quyền Đông Dương chịu đặt chân đến miền Hậu giang. Quan lại địa phương,thân hào nhân sĩ từ các tỉnh lân cận đến tề tựu đón rước, ban quân nhạc từ Sài Gònđến, lại có tổ chức dạ vũ.Phần đất mà Duval và Guéry trưng khẩn thuộc vào loại tốt nhứt nhì của Nam kỳ.Những năm 1908—1910, trong khi ở tỉnh Cần Thơ điền chủ bổn xứ và điền chủPháp rầu lo vì nạn đói, nước mưa dâng quá cao thì phần đất của Duval và Guérychẳng bao giờ bị lỗ lã nhờ ở sát bờ kinh. Điền của Guéry mướn bọn cựu quân nhânPháp làm cai điền với súng ống hẳn hòi, xét bắt ghe xuồng qua lại. Ai chở lúa lậuthì bọn cai điền được chủ tỉnh cho phép lập biên bản giải tòa. Dân ở gần điền vàcác chủ điền lân cận đều bực dọc về thể thức xét hỏi này : lúa của họ bị kiểm soát,khi cần mượn đường nước để đi ngang qua điền. Kinh đào là của nhà nước, nhưngbọn điền Tây xem như là khu vực quân sự riêng của họ.Vào những năm đầu thế kỷ, ở Cần Thơ người Pháp và người Việt có Pháp tịch làmchủ 36.000 mẫu (1910). Dường như chỉ có Duval và Guéry là thành công nhứt, vàicông ty khác như Société des Rizières franco —annamites, hoặc Michel—Villaz etCie đều lỗ lã, hoặc có những tư nhân như Balmann đã phá sản.Công ty Associaton Rizicole Indochinoise thành hình vào n ăm 1910, gởi chuyênviên qua Mỹ quốc nghiên cứu các loại máy cày thích hợp rồi cho một kỷ s ư canhnông là Alazard đến Thới Lai (Ô Môn) mang theo máy cày, máy bừa, máy gieomạ, xin chánh phủ thuộc địa trợ cấp để thí nghiệm cải tiến kỹ thuật nh ưng khôngđạt kết quả khả quan. Tên Duquet thử thí nghiệm việc cày máy vào mùa nắng, đầunăm 1911.Tư nhân Pháp sẵn sàng góp tay với nhà nước để trong điền đất của họ có kinh đàocho riêng họ thủ lợi, dân xâu phải tiếp tay (tr ường hợp Sambuc và Belin trợ cấp8.600 đồng nhân dịp đào kinh Thới Lai).Năm 1907, để phục vụ cho mùa 1907—1908 nhà nước thiết lập ở Cần Thơ mộtphòng Dinh Điền nhầm mục đích tìm nhân công cho các điền của người Pháp ởCần Thơ, mộ dân nghèo ở Bắc kỳ vào. Nhưng tốp dân mộ này vì bị quan lại ở quêxứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử hành trình khai hoang Việt Nam tài liệu về hành trình khai hoang Việt Nam lịch sử Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
82 trang 80 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0