Trong các liệu pháp miễn dịch phòng chống bệnh truyền nhiễm, bên cạnh vai trò của vaccin, nhân loại đánh giá cao tác dụng của kháng huyết thanh (KHT) vì tính kịp thời của nó. Cả 2 biện pháp trên đã giúp giảm đáng kể số ca tử vong do các bệnh truyền nhiễm trong 2 thế kỷ qua. Những KHT đầu tiên ra đời vào năm 1890 do các tác giả Von Behring, Kitazato, Challou - Roux và Martin đề xuất, gồm 2 loại để chữa trị bệnh bạch hầu và uốn ván. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁNG HUYẾT THANH TRỊ LIỆU: NHỮNG BƯỚC THĂNG TRẦMKHÁNG HUYẾT THANH TRỊ LIỆU: NHỮNGBƯỚC THĂNG TRẦMTác giả : PGS. TS. LÊ VĂN HIỆP (Viện Vaccin Nha Trang)Trong các liệu pháp miễn dịch phòngchống bệnh truyền nhiễm, bên cạnh vai tròcủa vaccin, nhân loại đánh giá cao tácdụng của kháng huyết thanh (KHT) vì tínhkịp thời của nó. Cả 2 biện pháp trên đãgiúp giảm đáng kể số ca tử vong do các bệnh truyền nhiễmtrong 2 thế kỷ qua.Những KHT đầu tiên ra đời vào năm 1890 do các tác giảVon Behring, Kitazato, Challou - Roux và Martin đề xuất,gồm 2 loại để chữa trị bệnh bạch hầu và uốn ván. Năm 1894,A. Calmette đã dùng KHT rắn hổ ở Viện Pasteur Sài Gòn vàtiếp sau đó, trên thế giới có các KHT chữa bệnh dịch hạch,than, tả, bại liệt, viêm gan rồi tụ cầu, dại và hiện nay đangphát triển các KHT chống trực khuẩn mủ xanh, SARS…HIỆU QUẢ XÃ HỘINhững hạn chế do tiêm chủng vaccin hiệu lực không kịp thờiđã được khắc phục khi dùng KHT. Phương thức sản xuất cổđiển là dùng KHT khác loài (từ thỏ, chuột thậm chí từ trứnggia cầm, nhưng phổ biến nhất vẫn là ngựa) vì rẻ tiền và dễlàm. Các KHT cùng loài (huyết thanh người) và kháng thểđơn dòng tuy an toàn hơn nhưng chưa phổ cập bởi không có2 ưu thế trên. KHT từ ngựa đang được nhiều nước, trong đócó Việt Nam (ở Viện Vaccin Nha Trang) sản xuất với quytrình miễn dịch và tinh chế cải tiến đã an toàn hơn so vớitrước.Sản xuất KHT ở nước ta cũng phải đối mặt với nhiều tháchthức lớn có tính toàn cầu như bản quyền phát minh và côngnghệ ứng dụng, tính đa giá và đặc hiệu, chất lượng và giáthành, yêu cầu của thị trường và kế hoạch sản xuất. Huyếtthanh ngựa là nguyên liệu chưa thể thay thế được vì đạt sốlượng thu hoạch lớn từ một chu trình sản xuất. Ngựa phải lớncon (ít nhất 200kg) sung sức, khỏe mạnh, bị thiến và đang ởtuổi trưởng thành (3-4 năm tuổi). Trung bình 1 tháng, huyếtthanh được khai thác ít nhất 1 lần với tổng số máu bằng 1,5%trọng lượng cả con, và cứ 1 lít máu ngựa cho được 75mlKHT dại (SAR) hay 100ml KHT nọc rắn (SAV). Tuổi thọcủa ngựa có thể được khai thác trung bình trong 6 năm;Trong khi ở người cho máu tình nguyện có hiệu giá khángdại cao, thì 2-3 tháng với 1 lần cho 300-400ml máu chỉ lấyđược 10ml KHT (số liệu của Hội chữ thập đỏ - Thái Lan). Sản xuất KHT nọc rắn phức tạp hơn vì mỗi loại rắn độc ở mỗi nơi chỉ cho ra một loại protein hay độc tố kiểu riêng (ít nhất 200 loại). Riêng ở vùng nhiệt đới khó làm được KHT chống nọc đa giá vàviệc sản xuất KHT cùng loài (trên người) là không thực tế.Điều này tương tự với cả các KHT chống bệnh truyền nhiễmnguy hiểm khác. Cùng với vaccin, các KHT bạch hầu, uốnván sẽ còn đồng hành lâu dài với nhân loại kể cả ở nhữngnước phát triển (Dịch bạch hầu vừa bùng phát trở lại ở cácnước thuộc Liên Xô cũ là một bài học cho tất cả các nước).Bệnh dại vẫn còn ở nhiều nơi như Úc, New Zealand, một vàiđảo của Mỹ ở Thái Bình Dương và Nam cực. Mỗi năm, ướctính trên toàn thế giới có ít nhất 34.000 người tử vong vì bệnhdại và hơn 6 triệu người phải tiêm ngừa vaccin. Cho dùvaccin tế bào có công hiệu hơn, nhưng một mình nó sẽ khôngbảo đảm cứu sống được tất cả các bệnh nhân bị súc vật dạicắn. SAR vẫn cần có mặt kịp thời để trung hòa virus dại ởnhững vết thương nguy hiểm gần trung ương thần kinh.Chẳng hạn trước đây ở Mehico, hàng loạt bệnh nhân bị súcvật cắn chỉ tiêm vacin mà không tiêm KHT đều phát bệnh vànhững người sống sót đều bị tổn thương não. Ở châu Á cũngcó tình trạng tương tự, hơn 90% bệnh nhân bị súc vật nghidại cắn đã không được tiêm KHT vì thiếu thuốc. Tình trạngnày cũng đã từng xảy ra ở nước ta nhưng từ năm 2003 đếnnay, Viện Vaccin đã sản xuất đủ nhu cầu với giá rẻ chỉ bằng1/3 so với KHT tương đương ngoại nhập. Việc có mặt SARcủa Việt Nam từ 1997 đến nay đã góp phần quan trọng giảmtỷ lệ tử vong do bệnh dại hàng năm ở nước ta xuống 10 lầnso với trước đây.Với KHT nọc rắn, chủ yếu có 2 nhóm kháng độc thần kinh vàhuyết học. Trên thế giới có rất nhiều cơ sở sản xuất, ở châu Ácó Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan và Việt Nam.KHT mang tính đặc hiệu loài rất cao, không có loại KHT nàocó khả năng chống lại nhiều loại rắn độc cắn vì thế khó đầutư cho sản xuất. Viện vaccin Việt Nam ở Nha Trang đã chọn2 loại KHT rắn lục tre và hổ đất vì chúng là nguyên nhânchiếm đa số trong 30.000 trường hợp bị rắn độc cắn hàngnăm. Sản phẩm đã có mặt trên thị trường và trong 2 năm quađã cứu sống gần 100 bệnh nhân. Việc đầu tư nghiên cứu sảnxuất các KHT rắn cạp nong, cạp nia, hổ đất và rắn biển cũngđang được quan tâm.HIỆU QUẢ KINH TẾKHT cùng loài quá đắt: 1 liều điều trị uốn ván cần 155USD,dại cần 180 USD và bạch hầu cần 1.290 USD; Vì vậy, bệnhnhân ở các nước nghèo không thể chấp nhận mức phí caonhư vậy được. Và các nước này vẫn phải dùng KHT khácloài.Bảng giá tính theo USD cho 1 liều điều ...