Kháng sinh và sức khỏe của bé
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.58 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bất cứ cha mẹ nào khi chứng kiến cảnh con ho, chảy mũi, nôn trớ do ho nhiều cũng đau lòng và mong con mình nhanh chóng khỏi bệnh. Chỉ vì thương con “sai cách”, nhiều ông bố bà mẹ đã không ngần ngại chạy ra hiệu thuốc tây kể bệnh để dược sĩ bán về cho con uống mà không hề nghĩ đến tác dụng phụ của kháng sinh lên con trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng sinh và sức khỏe của béKháng sinh và sức khỏe của bé– Bất cứ cha mẹ nào khi chứng kiến cảnh con ho, chảy mũi, nôn trớ doho nhiều cũng đau lòng và mong con mình nhanh chóng khỏi bệnh. Chỉvì thương con “sai cách”, nhiều ông bố bà mẹ đã không ngần ngại chạyra hiệu thuốc tây kể bệnh để dược sĩ bán về cho con uống mà không hềnghĩ đến tác dụng phụ của kháng sinh lên con trẻ.Khi phụ huynh đưa con đến khám tại các phòng mạch tư, cũng không ítnhững trường hợp các bé chỉ bị ho – sổ mũi hay viêm đường hô hấp nhẹnhưng bác s ĩ muốn cho bệnh nhân mau khỏe đã kê cho bé những toa thuốckháng sinh liều cao dạng tiêm hoặc uống mà đôi khi thể trạng và cân nặngcủa bé không đủ để đáp ứng. Nên cẩn thận với tất cả những loại thuốc cho trẻ dùng. Ảnh: InmagineHậu quả của việc lạm dụng kháng sinhLoạn khuẩn đường ruột:Khi trẻ em hoặc kể cả người lớn uống nhiều kháng sinh trong một thời giandài sẽ làm cho đường tiêu hóa bị rối loạn vi khuẩn, tình trạng này đưa đếnhai trường hợp: tiêu chảy hoặc táo bón. Rất nhiều các bé sau một thời gian bịviêm phổi, viêm phế quản hoặc ho lại mắc thêm bệnh suy dinh dưỡng dokháng sinh tiêu diệt các vi khuẩn có lợi ở đường tiêu hóa của trẻ, gây rốiloạn tiêu hóa, không hấp thu được chất dinh dưỡng.Trong trường hợp trẻ bị rối loạn tiêu hóa sau khi dùng kháng sinh, đa số cácphụ huynh thường tự điều trị tiêu chảy cho trẻ bằng các loại men tiêu hóanhư Antibio, Lactomin plus, Lacta fort… mà không chú ý đến việc dùng cácloại men này, qua một thời gian dài các bé sẽ bị lệ thuộc vào thuốc, có thuốcmới có thể hấp thu được thức ăn.Bên cạnh đó, đối với các trường hợp bé bị táo bón do kháng sinh, các bà mẹkhông đưa đi bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa để điều trị mà tự thụt hậu môn chocon bằng mật ong, vaserline hay các loại thuốc có bán sẵn ở các nhà. Khi trẻkhông thể tự đi tiêu mà phải dùng các dụng cụ bên ngoài tác động vào, quamột thời gian cơ vòng và nhu động ruột của trẻ sẽ mất đi phản xạ buồn đitiêu. Trẻ sẽ phải phụ thuộc vào thuốc và dụng cụ thụt.Đối với những trẻ bị bệnh do nhiễm khuẩn mới cần điều trị bằng kháng sinh.Tuy nhiên, khi trẻ sốt thông thường do mọc răng hay thời tiết thay đổi… cácbà mẹ vẫn vô tư mua kháng sinh ở tiệm thuốc tây về cho con uống. Việc nàyđã đưa lại những hậu quả khá nghiêm trọng đối với sức khỏe của trẻ vàkhông ít những trường hợp trẻ phải nhập viện cấp cứu.Dị ứngDị ứng với kháng sinh thường làm cho trẻ nổi mẩn đỏ khắp người, miệngphù, chân tay mất cảm giác phải cấp cứu.Ngộ độcMột số trường hợp trẻ bị sốc phản vệ do dùng kháng sinh rất dễ gây tử vong.Nhiều trường hợp ngộ độc thuốc kháng sinh gây có thể gây ra những tác hạisau:- Tiêu chảy, nôn mửa.- Tổn thương chức năng gan, suy gan khi ngộc độc các loại kháng sinh nhưtetracyclin, rifampin, novobiocin, sulfonamide.- Tổn thương chức năng thận, suy thận cấp khi ngộc độc các loại kháng sinhnhư cephalosporin, aminoglycoside, polymycin, sulfonamide.- Rối loạn thần kinh, chóng mặt, rối loạn cảm giác da khi ngộ độcaminoglycoside, viêm đa dây thần kinh đố khi ngộ độc isoniazide.- Rối loạn các tế bào máu khi ngộ độc chloramphenicol, sulfonamide.Lờn thuốcTrẻ có thể trả bệnh trong một thời gian dài hoặc tái đi tái lại nhiều lần phảidùng kháng sinh, gây lờn thuốc và phải tăng liều. Lúc đó, thuốc chẳngnhững không trị được bệnh mà còn tàn phá các vi khuẩn cộng sinh có lợi chocơ thể làm bé viêm miệng lưỡi, nổi nhiệt, rối loạn tiêu hóa và mắc một sốcác bệnh khác.Đối với những bệnh cảm cúm do siêu vi hoặc viêm mũi viêm họng chưa cóbiến chứng, kháng sinh không những không có tác dụng trị khỏi bệnh màcòn gây kháng thuốc làm tình trạng trầm trọng hơn. Kháng sinh làm giảmsức đề kháng của hệ tiêu hóa, làm cho các bé ăn uống kém và mắc các bệnhtiêu hóa khác dẫn đến tình trạng thiếu dinh dưỡng.Dùng thuốc kháng sinh đúng cáchTrước tiên, khi thấy trẻ bị ho hoặc cảm sốt các bậc phụ huynh không nên tựý mua kháng sinh ở tiệm thuốc tây về cho trẻ uống. Đối với các trường hợpnày, chỉ nên hạ sốt bằng các phương pháp tự nhiên như lau mát, mặc quầnáo thông thoáng dễ rút mồ hôi, cho trẻ uống nhiều nước. Các loại thuốc hođược bào chế từ thảo dược an toàn cho trẻ có thể dùng trong trường hợp này.Phụ huynh có thể dùng nước muối sinh lý NaCl 9% để làm sạch mũi cho trẻ,giúp cho đường hô hấp được thông thoáng.Khi đưa trẻ đi khám bác sĩ và được chỉ định thuốc, phụ huynh cũng nên bìnhtĩnh để hỏi chuyện với bác sĩ về toa thuốc của bé. “Trong toa này loại thuốcnào là kháng sinh và loại nào không phải là kháng sinh?”. Trong trường hợpbé đã từng dị ứng với thuốc nào hoặc với chất hóa học nào thì phụ huynhcần ghi nhớ để trình bày lại, bác sĩ có thể lựa chọn một loại thuốc khác cùngtác dụng nhưng không gây dị ứng cho trẻ.Đối với những bệnh thật sự cần dùng kháng sinh, phụ huynh nên cho conuống đầy đủ theo toa mà bác sĩ đã chỉ định: đúng liều lượng và thời gian.Sau khi uống hết toa thuốc, phụ huynh cần đ ưa con đi tái khám đúng hẹn.K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kháng sinh và sức khỏe của béKháng sinh và sức khỏe của bé– Bất cứ cha mẹ nào khi chứng kiến cảnh con ho, chảy mũi, nôn trớ doho nhiều cũng đau lòng và mong con mình nhanh chóng khỏi bệnh. Chỉvì thương con “sai cách”, nhiều ông bố bà mẹ đã không ngần ngại chạyra hiệu thuốc tây kể bệnh để dược sĩ bán về cho con uống mà không hềnghĩ đến tác dụng phụ của kháng sinh lên con trẻ.Khi phụ huynh đưa con đến khám tại các phòng mạch tư, cũng không ítnhững trường hợp các bé chỉ bị ho – sổ mũi hay viêm đường hô hấp nhẹnhưng bác s ĩ muốn cho bệnh nhân mau khỏe đã kê cho bé những toa thuốckháng sinh liều cao dạng tiêm hoặc uống mà đôi khi thể trạng và cân nặngcủa bé không đủ để đáp ứng. Nên cẩn thận với tất cả những loại thuốc cho trẻ dùng. Ảnh: InmagineHậu quả của việc lạm dụng kháng sinhLoạn khuẩn đường ruột:Khi trẻ em hoặc kể cả người lớn uống nhiều kháng sinh trong một thời giandài sẽ làm cho đường tiêu hóa bị rối loạn vi khuẩn, tình trạng này đưa đếnhai trường hợp: tiêu chảy hoặc táo bón. Rất nhiều các bé sau một thời gian bịviêm phổi, viêm phế quản hoặc ho lại mắc thêm bệnh suy dinh dưỡng dokháng sinh tiêu diệt các vi khuẩn có lợi ở đường tiêu hóa của trẻ, gây rốiloạn tiêu hóa, không hấp thu được chất dinh dưỡng.Trong trường hợp trẻ bị rối loạn tiêu hóa sau khi dùng kháng sinh, đa số cácphụ huynh thường tự điều trị tiêu chảy cho trẻ bằng các loại men tiêu hóanhư Antibio, Lactomin plus, Lacta fort… mà không chú ý đến việc dùng cácloại men này, qua một thời gian dài các bé sẽ bị lệ thuộc vào thuốc, có thuốcmới có thể hấp thu được thức ăn.Bên cạnh đó, đối với các trường hợp bé bị táo bón do kháng sinh, các bà mẹkhông đưa đi bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa để điều trị mà tự thụt hậu môn chocon bằng mật ong, vaserline hay các loại thuốc có bán sẵn ở các nhà. Khi trẻkhông thể tự đi tiêu mà phải dùng các dụng cụ bên ngoài tác động vào, quamột thời gian cơ vòng và nhu động ruột của trẻ sẽ mất đi phản xạ buồn đitiêu. Trẻ sẽ phải phụ thuộc vào thuốc và dụng cụ thụt.Đối với những trẻ bị bệnh do nhiễm khuẩn mới cần điều trị bằng kháng sinh.Tuy nhiên, khi trẻ sốt thông thường do mọc răng hay thời tiết thay đổi… cácbà mẹ vẫn vô tư mua kháng sinh ở tiệm thuốc tây về cho con uống. Việc nàyđã đưa lại những hậu quả khá nghiêm trọng đối với sức khỏe của trẻ vàkhông ít những trường hợp trẻ phải nhập viện cấp cứu.Dị ứngDị ứng với kháng sinh thường làm cho trẻ nổi mẩn đỏ khắp người, miệngphù, chân tay mất cảm giác phải cấp cứu.Ngộ độcMột số trường hợp trẻ bị sốc phản vệ do dùng kháng sinh rất dễ gây tử vong.Nhiều trường hợp ngộ độc thuốc kháng sinh gây có thể gây ra những tác hạisau:- Tiêu chảy, nôn mửa.- Tổn thương chức năng gan, suy gan khi ngộc độc các loại kháng sinh nhưtetracyclin, rifampin, novobiocin, sulfonamide.- Tổn thương chức năng thận, suy thận cấp khi ngộc độc các loại kháng sinhnhư cephalosporin, aminoglycoside, polymycin, sulfonamide.- Rối loạn thần kinh, chóng mặt, rối loạn cảm giác da khi ngộ độcaminoglycoside, viêm đa dây thần kinh đố khi ngộ độc isoniazide.- Rối loạn các tế bào máu khi ngộ độc chloramphenicol, sulfonamide.Lờn thuốcTrẻ có thể trả bệnh trong một thời gian dài hoặc tái đi tái lại nhiều lần phảidùng kháng sinh, gây lờn thuốc và phải tăng liều. Lúc đó, thuốc chẳngnhững không trị được bệnh mà còn tàn phá các vi khuẩn cộng sinh có lợi chocơ thể làm bé viêm miệng lưỡi, nổi nhiệt, rối loạn tiêu hóa và mắc một sốcác bệnh khác.Đối với những bệnh cảm cúm do siêu vi hoặc viêm mũi viêm họng chưa cóbiến chứng, kháng sinh không những không có tác dụng trị khỏi bệnh màcòn gây kháng thuốc làm tình trạng trầm trọng hơn. Kháng sinh làm giảmsức đề kháng của hệ tiêu hóa, làm cho các bé ăn uống kém và mắc các bệnhtiêu hóa khác dẫn đến tình trạng thiếu dinh dưỡng.Dùng thuốc kháng sinh đúng cáchTrước tiên, khi thấy trẻ bị ho hoặc cảm sốt các bậc phụ huynh không nên tựý mua kháng sinh ở tiệm thuốc tây về cho trẻ uống. Đối với các trường hợpnày, chỉ nên hạ sốt bằng các phương pháp tự nhiên như lau mát, mặc quầnáo thông thoáng dễ rút mồ hôi, cho trẻ uống nhiều nước. Các loại thuốc hođược bào chế từ thảo dược an toàn cho trẻ có thể dùng trong trường hợp này.Phụ huynh có thể dùng nước muối sinh lý NaCl 9% để làm sạch mũi cho trẻ,giúp cho đường hô hấp được thông thoáng.Khi đưa trẻ đi khám bác sĩ và được chỉ định thuốc, phụ huynh cũng nên bìnhtĩnh để hỏi chuyện với bác sĩ về toa thuốc của bé. “Trong toa này loại thuốcnào là kháng sinh và loại nào không phải là kháng sinh?”. Trong trường hợpbé đã từng dị ứng với thuốc nào hoặc với chất hóa học nào thì phụ huynhcần ghi nhớ để trình bày lại, bác sĩ có thể lựa chọn một loại thuốc khác cùngtác dụng nhưng không gây dị ứng cho trẻ.Đối với những bệnh thật sự cần dùng kháng sinh, phụ huynh nên cho conuống đầy đủ theo toa mà bác sĩ đã chỉ định: đúng liều lượng và thời gian.Sau khi uống hết toa thuốc, phụ huynh cần đ ưa con đi tái khám đúng hẹn.K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kháng sinh là gì sức khoe của bé sức khỏe trẻ em nghệ thuật chăm trẻ y học cơ sở kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0