Danh mục

Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến sự phát triển của vi tảo biển (Thalassiosira sp.) trong điều kiện phòng thí nghiệm

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 783.97 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, nhiệt độ và việc có hoặc không bổ sung CO2 lên sự phát triển của vi tảo Thalassiosira sp. trong điều kiện phòng thí nghiệm để cải tiến và hoàn thiện quy trình nuôi sinh khối vi tảo Thalassiosira sp. quy mô lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến sự phát triển của vi tảo biển (Thalassiosira sp.) trong điều kiện phòng thí nghiệm VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI TẢO BIỂN (Thalassiosira sp.) TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM Võ Trường Giang1, Hồ Hồng Nhung1, Nguyễn Thị Mai Anh1 và Nguyễn Hữu Thanh1* TÓM TẮT Nghiên cứu thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, nhiệt độ và việc có hoặc không bổ sung CO2 lên sự phát triển của vi tảo Thalassiosira sp. trong điều kiện phòng thí nghiệm để cải tiến và hoàn thiện quy trình nuôi sinh khối vi tảo Thalassiosira sp. quy mô lớn. Nghiên cứu đã thu được các kết quả: Vi tảo Thalassiosira sp. phát triển tốt nhất ở môi trường dinh dưỡng F/2 đạt mật độ cao nhất là 105,83 ± 1,69 x 104 tế bào/ml vào ngày thứ 5 của chu kỳ nuôi với nhiệt độ 310C, độ mặn 20‰ và không có bổ sung CO2. Từ khóa: độ mặn, nhiệt độ, Thalassiosira sp., tốc độ tăng trưởng, vi tảo. I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Vi tảo Thalassiosira sp. là thức ăn tươi NGHIÊN CỨU sống phù hợp cho nhiều đối tượng thủy sản, đặc 2.1. Đối tượng nghiên cứu biệt là ấu trùng tôm (Knuckey và ctv., 1998; Loài vi tảo Thalassiosira sp. được phân lập McCausland và ctv., 1999; Mata và ctv., 2010). ở biển Vũng Tàu, lưu giữ giống tại phòng Thức Thalassiosira sp. còn chứa các khoáng chất và ăn tự nhiên - Trung tâm Quốc gia Giống hải sản sắc tố như chlorophyl và β-carotene, các sterol Nam Bộ, ở điều kiện nhiệt độ 180C, cường độ quan trọng đối với các ấu trùng loài giáp xác ánh sáng 3.000 lux, độ ẩm 70% trong tủ nuôi (Mata và ctv.,2010; Aleikar Vásquez-Suárez và MLR – 350H (Nhật). ctv., 2013). Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, 2.2. Vật liệu nghiên cứu trong sản xuất giống các đối tượng thủy sản, vi tảo nói chung và Thalassiosira sp. nói riêng Tảo giống được lấy ở pha tăng trường, mật đóng vai trò quan trọng, quyết định đến kết quả độ ban đầu là 5 x 104 tế bào/ml. của cả đợt sản xuất (McCausland và ctv., 1996; Nước nuôi tảo được qua hệ thống lọc, khử Hemaiswarya và ctv., 2010), là thức ăn tươi trùng bằng tia UV và chlorine, pH 7,8-8,0. Độ sống không thể thay thế cho các giai đoạn phát mặn tự nhiên dao động 30‰-32‰. Loài tảo triển của động vật thân mềm, ấu trùng giáp xác Thalassiosira sp. được phân lập tại biển Vũng và ấu trùng một số loài cá. Tàu, trải qua thời gian lưu giữ và nuôi cấy theo Vì vậy, việc tối ưu hóa các điều kiện nuôi độ mặn tự nhiên của nước biển. Chọn 30‰ là độ là hết sức cần thiết để có thể xây dựng quy mặn thích hợp để khảo sát ảnh hưởng của môi trình nuôi sinh khối đạt hiệu quả cao nhất, chủ trường dinh dưỡng đến tốc độ tăng trưởng của động được nguồn thức ăn tự nhiên cung cấp Thalassiosira sp. cho quá trình sản xuất giống. Mục tiêu đề ra là Tất cả các thí nghiệm được thực hiện trong phải nghiên cứu xác định được môi trường dinh chai thủy tinh hình trụ, thể tích 1 lít với lượng dưỡng và các điều kiện sinh thái thích hợp cho nước nuôi 600 ml; chế độ sục khí 24/24 qua sự phát triển của vi tảo Thalassiosira sp., từ đó màng lọc có kích thước lỗ 0,2 µm; điều kiện ứng dụng để nuôi thu sinh khối. chiếu sáng 3.000 lux (FAO,1996), chu kỳ sáng tối 12:12 được điều chỉnh bằng đồng hồ tự ngắt. 1 Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. *Email: thanhmarinefish@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 13 - THÁNG 6/2019 57 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Chọn chu kì chiếu sáng 12/12 giờ là phù hợp Neubauer Haemocytometer dưới kính hiển với chu kỳ ngày đêm tự nhiên, gần với điều kiện vi độ phóng đại 400 lần. Cách sử dụng buồng sản xuất nuôi tảo dưới ánh sáng mặt trời. Thí đếm hồng cầu và công thức tính mật độ tảo theo nghiệm được kéo dài cho đến khi quần thể tảo ở hướng dẫn của (Bastidas., 2013): hướng dẫn của (Bastidas., 2013): một trong các nghiệm thức đi vào pha tàn. 2.3. Phương pháp nghiên cứu Tổng số tế bào đếm được Mật độ tảo = x 104 (tế bào⁄ml) hướng dẫn của (Bastidas., 2.3.1. Thí nghiệm 1.1: Khảo sát tốc độ tăng 2013): Số ô vuông lớn trưởng của Thalassiosira sp. trên 2 2.4.2. môi trường Xác định tốc độ tăng Tổng trưởngsốcủa tế tảo bào đếm được dinh dưỡng F/2 (Guilland và ryther, 1962), và Mật độ tảo = 2.4.2. Xác định tốc độ tăng trưởng x 104của bào⁄ml) (tế tảo Số ô vuông lớn Conway (Walne, 1966). Thí nghiệm đượcTốc độ tăng trưởng tiến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: