Danh mục

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG PHÂN ĐẠM TỚI SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA RAU MUỐNG

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 60.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rau muống có nguồn gốc nhiệt đới châu Á, khu vực Nam và Đông Nam Á, nhiệt đới châu Phi, Trung Á, Nam Mỹ và châu Đại Dương.Rau muống là cây ngắn ngày, sinh trưởng nhanh, cho năng suất cao, sống được ở nhiệt độ cao và đủ ánh sáng.Có thể trồng rau muống trên nhiều loại đất: đất sét, đất cát, đất pha cát, đất ẩm giàu mùn hoặc đất được bón phân hữu cơ, có độ pH= 5,3 – 6,0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG PHÂN ĐẠM TỚI SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA RAU MUỐNG CHỦ ĐỀ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG PHÂN ĐẠM TỚI SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA RAU MUỐNG. 1 Chương 1: GIỚI THIÊU ̣ 1.1 Đăt vân đề ̣́ Chương 1: GIỚI THIÊU ̣ 1.2 Đăt vân đề ̣́ Rau muống có nguồn gốc nhiệt đới châu Á, khu vực Nam và Đông Nam Á, nhiệt đới châu Phi, Trung Á, Nam Mỹ và châu Đại Dương.Rau muống là cây ngắn ngày, sinh trưởng nhanh, cho năng suất cao, sống được ở nhiệt độ cao và đủ ánh sáng.Có thể trồng rau muống trên nhiều loại đất: đất sét, đất cát, đất pha cát, đất ẩm giàu mùn hoặc đất được bón phân hữu cơ, có độ pH= 5,3 – 6,0. Giá trị cây rau muống: Trong 100g rau muống có 78,2g nước; 2,7g Protein; 85mg canxi; 31,5mg photpho; 1,2mg sắt và 20mg vitamin C. Theo y học cổ truyền phương Đông, rau muống có vị ngọt, tính hơi lạnh (nấu chín thì giảm lạnh). Vào các kinh can, tâm, đại trường, tiểu trường. Công dụng thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, thông đại tiểu tiện, giải các chất độc xâm nhập vào cơ thể (nấm độc, sắn độc, cá thịt độc, lá ngón, khuẩn độc hoặc do côn trùng, rắn rết cắn...). Rau muống có nhiều tính năng và tác dụng trong việc phòng và chữa bệnh như: thanh nhiệt giải độc mùa hè; thanh nhiệt, lương huyết, cầm máu, chữa tâm phiền, chảy máu mũi, lưỡi đỏ rêu vàng, khát nước mát, ù tai chóng mặt; đau đầu trong trường hợp huyết áp cao; đau dạ dày, nóng ruột, ợ chua, miệng khô đắng; say sắn, ngộ độc sắn (khoai mì); giải các chất độc trong thức ăn (ngộ độc thức ăn); các chứng bệnh chảy máu như chảy máu cam, ho nôn ra máu; tiêu tiểu ra máu, trĩ, lỵ ra máu; sản phụ khó sinh; khí hư bạch đới; phù thũng toàn thân do thận, bí tiểu tiện; đái tháo đường; quai bị; chứng đẹn trong miệng hoặc lở khóe miệng ở trẻ em; lở ngứa, loét ngoài da, zona (giời leo); rắn giun (loài rắn chỉ bằng con giun đất), ong cắn; rôm sẩy, mẩn ngứa; sởi, thủy đậu ở trẻ em… Theo y học hiện đại, rau muống cung cấp nhiều chất xơ, có vitamin C, vitamin A và một số thành phần tốt cho sức khoẻ, là thức ăn tốt cho mọi người. 2 Những người già ăn hơn 2 bữa rau mỗi ngày có não trẻ hơn khoảng 5 năm và ít bị suy giảm tinh thần hơn 40% so với những người ăn ít hoặc không bao giờ ăn rau. Ở Việt Nam, rau muống được trồng hầu hết ở các vùng làng quê, nông thôn. Có thể nói, rau muống là món ăn gắn với truyền thống của người Việt Nam, từ các món bình dân như rau muống luộc, rau muống xào, canh rau muống đến các món đã trở thành đặc sản như rau muống xào trâu của Nam Định, nộm rau muống, rau muống sống trang trí các món ăn... Những năm gần đây, nhu cầu rau muống tăng rất mạnh, đặc biệt trong các dịp lễ Tết và cuối năm do nhu cầu ăn lẩu của bà con vào các thời điểm này là rất cao. Cũng theo nghiên cứu của đại học Florida thì rau muống xuất xứ từ Ấn Ðộ và Trung Quốc nhưng được trồng nhiều nhất ở Ðông Nam Á, các đảo Thái Bình Dương, Phi Châu và Nam Mỹ. Ngoài tính cách là loại thực phẩm thông dụng, rau muống chứa nhiều chất sắt nên còn có giá trị của một dược thảo và vì vậy những di dân từ Ðông Nam Á tìm cách đem theo giống đến nơi đất mới. 1.2 Muc tiêu nghiên cứu ̣ * Xac đinh hàm lượng phân N hợp lý cho cây Rau Muống sinh trưởng và phat ̣́ ́ ̉ ́ ́ triên tôt nhât. * Tính hiệu quả kinh tế sau khi thu hoạch. 1.3 Giới han cua đề tai ̣ ̉ ̀ Đề tài giới hạn về ảnh hưởng của 3 loại phân N, P, K lên giống Cà tím được trồng trên đất cát bạc màu phù sa cổ quận Thủ Đức – Tp HCM. Chương 2. TÔNG QUAN TAI LIÊU ̉ ̀ ̣ 2.1 Giới thiêu về đôi tượng nghiên cứu ̣ ́ 3 Rau muống có tên khoa học là Ipomoea aquatica Forsk, thuộc họ Khoai lang Convolvulaceae. Lá rau muống hình tam giác hay hình mũi tên, hoa trắng hoặc tím, quả nang chứa 4 hạt có lông màu hung. Giới (regnum): Plantae Ngành (divisio): Magnoliophyta Lớp (class): Magnoliopsida Bộ (ordo): Solanales Họ (familia): Convolvulaceae Chi (genus): Ipomoea Loài (species): I. aquatica Phân loại : Đặc điểm thực vật học: Thân: Thân rỗng, dày, có rễ mắt, không lông. Lá: Lá hình ba cạnh, đầu nhọn, đôi khi hẹp và dài. Hoa: Hoa to, có màu trắng hồng hay tím, ống hoa tím nhạt, mọc từng 1 – 2 hoa trên một cuống. Quả: Quả nang tròn, đường kính 7-9 mm, chứa 4 hạt có lông màu hung, đường kính mỗi hạt khoảng 4 mm. 2.2 Tông quan cac kêt quả nghiên cứu có liên quan ̉ ́ ́ Vai trò của phân bón N, P, K: • N: Cây rau muống cũng như những cây khác rất cần đạm để sinh trưởng và phát triển. Đạm có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ đời sống của cây, nhất là thời kỳ sinh dưỡng. Nếu quá thừa đạm thì sẽ ảnh hưởng xấu đến bộ rễ của cây. 4 • P: Là chất không thể thiếu trong chu kỳ sống. Lân có tác dụng trong cấu tạo tế bào sinh sản, giúp cho việc phát triển hạt đầy đủ, ra rễ, nảy mầm, ra hoa nhanh, nhiều và chín sớm. • K: Kali có ở những chỗ có quá trình phân chia tế bào và hình thành các mô mới. Kali có vai trò quan trọng trong hoạt động sống của cây, giảm thiệt hại do sương giá và nhiệt độ thấp. Chương 3. VÂT LIÊU VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU ̣ ̣ ́ ...

Tài liệu được xem nhiều: