Khảo sát biểu hiện p53 trên ung thư thanh quản và mối tương quan với lâm sàng và hình ảnh học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu sự biểu hiện của kháng nguyên p53 trong ung thư thanh quản và mối tương quan với lâm sàng và hình ảnh học, và được thực hiện trên 39 trường hợp ung thư thanh quản được phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 6/2010 đến tháng 4/2011. Sau đó được nghiên cứu hóa mô miễn dịch p53.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát biểu hiện p53 trên ung thư thanh quản và mối tương quan với lâm sàng và hình ảnh họcNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012KHẢO SÁT BIỂU HIỆN p53 TRÊN UNG THƯ THANH QUẢNVÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌCLê Nguyên Hòa*, Lâm Huyền Trân**, Hứa Thị Ngọc Hà***TÓM TẮTMục đích nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu sự biểu hiện của kháng nguyên p53 trong ung thư thanh quản vàmối tương quan với lâm sàng và hình ảnh học.Phương pháp nghiên cứu: 39 trường hợp ung thư thanh quản được phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ Rẫy từtháng 6/2010 đến tháng 4/2011. Sau đó được nghiên cứu hóa mô miễn dịch p53.Kết quả: Tỷ lệ dương tính của kháng nguyên p53 trong ung thư thanh quản là 61,5%, trong đó p53 (1+) là12,8%, p53 (2+) là 12,8%, p53 (3+) là 35,9%. Biểu hiện p53 (+) xuất hiện trong nhóm yếu tố nguy cơ hút thuốcuống rượu nhiều nhất chiếm tỷ lệ 58,6%, xuất hiện ở vị trí hạ thanh môn nhiều nhất 100%, và ở loại mô họccarcinoma tế bào gai biệt hóa kém chiếm tỷ lệ cao nhất 100%.Kết luận: Tỷ lệ dương tính của p53 với yếu tố nguy cơ, với vị trí giải phẫu học của khối u, với hạch di căn,với giai đoạn lâm sàng, với loại mô học khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Nhưng mức độ dương tính của p53với loại mô học khác biệt có ý nghĩa thống kê.Từ khóa: Đột biến, ung thư thanh quản.ABSTRACTEXPRESSION OF p53 IN LARYNGEAL CARCINOMA AND CORRELATION WITH CLINICAL ANDIMAGESLe Nguyen Hoa, Lam Huyen Tran, Hua Thi Ngoc Ha* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 136 - 140Purpose: To determine the expression of p53 in laryngeal carcinoma and correlation with clinical andimages.Methods: 39 cases of laryngeal carcinoma were operated at the Cho Ray Hospital from June 2010 to April2011. All specimens were studied in immunohistochemistry.Results: The positive rates of p53 in laryngeal carcinoma were 61,5% in that p53 (1+): 12,8%; p53 (2+):12.8%; p53 (3+): 35.9%.Conclusions: The positive rates of p53 in laryngeal carcinoma with tobaco and alcohol use, primary site oftumors, nodal metastasis, histological grade, clinical staging were no statistically significant difference . Butintensity of expression p53 with histological grade were statistically significant difference.Key word: Mutation, laryngeal cancer.ĐẶT VẤN ĐỀUng thư thanh quản là loại bệnh lý ác tínhhay gặp ở nước ta và có xu hướng ngày càng giatăng, chiếm tỷ lệ khá cao gần 25% trong ung thưvùng đầu cổ. Ung thư thanh quản dù có đượcđiều trị thì cũng ảnh hưởng đến chất lượng* Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai ** Bộ môn Tai Mũi Họng -Đại học Y Dược TP. HCM*** Bộ môn Giải Phẫu Bệnh - Đại học Y Dược TP. HCMTác giả liên lạc: BSCKII Lê Nguyên Hòa, ĐT: 0908225146, Email:hoanguyenent@yahoo.com.vn136Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi HọngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012sống. Cho đến nay, đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về các khía cạnh khác nhau của ungthư thanh quản. Tuy nhiên việc ứng dụng hóamô miễn dịch trong nghiên cứu ung thư thanhquản chưa có nhiều. Riêng ở Việt Nam nghiêncứu theo hướng này mới chỉ là bước đầu. Vìvậy, nghiên cứu này được tiến hành nhằm tìmhiểu đặc điểm biểu hiện p53 trong ung thưthanh quản và mối tương quan với lâm sàng vàhình ảnh học.Nghiên cứu Y họcÂm tính (-): ≤ 10% số tế bào bướu bắt màu.Dương tính (1+): 11 – 30% số tế bào bướu bắtmàu.Dương tính (2+): 31 – 50% số tế bào bướu bắtmàu.Dương tính (3+): > 50% số tế bào bướu bắtmàu.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUQua nghiên cứu chúng tôi thu được kết quảnhư sau:Đối tượng nghiên cứuBiểu hiện p53 trên ung thư thanh quảnNghiên cứu được thực hiện ở 39 trường hợpđã được phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ Rẫy trongthời gian 6/2010 – 4/2011. Bệnh nhân có đầy đủcác xét nghiệm tiền phẫu, nội soi thanh quản,CT Scan, xét nghiệm hóa mô miễn dịch p53.Tuổi của bệnh nhân từ 41 – 79 (trung bình 61,2 ±9,6), chủ yếu là nam giới 89,7%.Biểu đồ: Phân phối bệnh nhân theo sự biểuhiện p53.Phương pháp nghiên cứuBảng 1: Liên quan giữa biểu hiện p53 với tuổi.Nghiên cứu được tiến hành theo phươngpháp mô tả cắt ngang. Các bệnh phẩm sau phẫuthuật ung thư thanh quản được quan sát và môtả về vị trí, kích thước, sau đó phẫu tích lấy bệnhphẩm từ vùng tổn thương cố định trong dungdịch formol buffer 10% gửi cho Bộ môn giảiphẫu bệnh trong vòng 24 h. Nhuộm hóa mômiễn dịch p53 với kháng thể đơn dòng củachuột (BP53 – 11) của hãng Ventana cho mẫu môđược cố định trong formol đệm trung tính vàvùi trong paraffin. Quy trình nhuộm hóa mômiễn dịch p53 được thực hiện bằng máy nhuộmtự động của hãng Ventana (Mỹ).Đánh giá kết quả nhuộm hóa mô miễndịch p53Được xác định là dương tính khi nhân tế bàobắt màu nâu. Mức độ dương tính được đánh giádựa trên tỉ lệ % số tế bào bướu nhuộm dươngtính trên tổng số tế bào bướu. Tỉ lệ này đượctính bằng cách đếm số tế bào bướu nhuộmdương tính và tổng số tế bào bướu trong 5 vitrường (x200). Thang điểm đánh giá biểu hiệnp53 được chia như sau:Tai Mũi HọngProtein p53 biểu hiện quá trong 61,5% (24/39trường hợp ) ung thư thanh quản, 12,8% biểuhiện (1+), 12,8% biểu hiện (2+) và 35,9% biểuhiện (3+).Biểu hiện P53 với tuổiBiểu hiện p53< 50 tuổi50 tuổi và 59 tuổi60 tuổi và 69 tuổi> 69 tuổiTổngp53(+)3 (75%)9 (60%)5 (50%)7 (70%)24 (61,5%)p53(-)1 (25%)6 (40%)5 (50%)3 (30%)15 (38,5%)Tổng415101039Nhận xét: Tuổi có p53 dương tính nhiềunhất là < 50 và > 69, nhưng sự khác biệt nàykhông có ý nghĩa thống kê (P = 0,756 > 0,05).Biểu hiện P 53 với giới tínhBảng 2: Liên quan giữa biểu hiện p53 với giới tính.Biểu hiện p53NamNữTổngp53(+)20 (57,1%)4 (100%)24 (61,5%)p53(-)15 (42,9%)0 (0%)15 (38,5%)Tổng35439Nhận xét: Nữ có tỷ lệ p53 dương tính 100%nhưng qua phân tích thống kê cho thấy sự khácbiệt không có ý nghĩa (P = 0,095 > 0,05).Biểu hiện p 53 với thuốc láBảng 3: Liên quan giữa biểu hiện P53 với thuốc lá.Biểu hiện p53Không hút thuốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát biểu hiện p53 trên ung thư thanh quản và mối tương quan với lâm sàng và hình ảnh họcNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012KHẢO SÁT BIỂU HIỆN p53 TRÊN UNG THƯ THANH QUẢNVÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌCLê Nguyên Hòa*, Lâm Huyền Trân**, Hứa Thị Ngọc Hà***TÓM TẮTMục đích nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu sự biểu hiện của kháng nguyên p53 trong ung thư thanh quản vàmối tương quan với lâm sàng và hình ảnh học.Phương pháp nghiên cứu: 39 trường hợp ung thư thanh quản được phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ Rẫy từtháng 6/2010 đến tháng 4/2011. Sau đó được nghiên cứu hóa mô miễn dịch p53.Kết quả: Tỷ lệ dương tính của kháng nguyên p53 trong ung thư thanh quản là 61,5%, trong đó p53 (1+) là12,8%, p53 (2+) là 12,8%, p53 (3+) là 35,9%. Biểu hiện p53 (+) xuất hiện trong nhóm yếu tố nguy cơ hút thuốcuống rượu nhiều nhất chiếm tỷ lệ 58,6%, xuất hiện ở vị trí hạ thanh môn nhiều nhất 100%, và ở loại mô họccarcinoma tế bào gai biệt hóa kém chiếm tỷ lệ cao nhất 100%.Kết luận: Tỷ lệ dương tính của p53 với yếu tố nguy cơ, với vị trí giải phẫu học của khối u, với hạch di căn,với giai đoạn lâm sàng, với loại mô học khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Nhưng mức độ dương tính của p53với loại mô học khác biệt có ý nghĩa thống kê.Từ khóa: Đột biến, ung thư thanh quản.ABSTRACTEXPRESSION OF p53 IN LARYNGEAL CARCINOMA AND CORRELATION WITH CLINICAL ANDIMAGESLe Nguyen Hoa, Lam Huyen Tran, Hua Thi Ngoc Ha* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 136 - 140Purpose: To determine the expression of p53 in laryngeal carcinoma and correlation with clinical andimages.Methods: 39 cases of laryngeal carcinoma were operated at the Cho Ray Hospital from June 2010 to April2011. All specimens were studied in immunohistochemistry.Results: The positive rates of p53 in laryngeal carcinoma were 61,5% in that p53 (1+): 12,8%; p53 (2+):12.8%; p53 (3+): 35.9%.Conclusions: The positive rates of p53 in laryngeal carcinoma with tobaco and alcohol use, primary site oftumors, nodal metastasis, histological grade, clinical staging were no statistically significant difference . Butintensity of expression p53 with histological grade were statistically significant difference.Key word: Mutation, laryngeal cancer.ĐẶT VẤN ĐỀUng thư thanh quản là loại bệnh lý ác tínhhay gặp ở nước ta và có xu hướng ngày càng giatăng, chiếm tỷ lệ khá cao gần 25% trong ung thưvùng đầu cổ. Ung thư thanh quản dù có đượcđiều trị thì cũng ảnh hưởng đến chất lượng* Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai ** Bộ môn Tai Mũi Họng -Đại học Y Dược TP. HCM*** Bộ môn Giải Phẫu Bệnh - Đại học Y Dược TP. HCMTác giả liên lạc: BSCKII Lê Nguyên Hòa, ĐT: 0908225146, Email:hoanguyenent@yahoo.com.vn136Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi HọngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012sống. Cho đến nay, đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về các khía cạnh khác nhau của ungthư thanh quản. Tuy nhiên việc ứng dụng hóamô miễn dịch trong nghiên cứu ung thư thanhquản chưa có nhiều. Riêng ở Việt Nam nghiêncứu theo hướng này mới chỉ là bước đầu. Vìvậy, nghiên cứu này được tiến hành nhằm tìmhiểu đặc điểm biểu hiện p53 trong ung thưthanh quản và mối tương quan với lâm sàng vàhình ảnh học.Nghiên cứu Y họcÂm tính (-): ≤ 10% số tế bào bướu bắt màu.Dương tính (1+): 11 – 30% số tế bào bướu bắtmàu.Dương tính (2+): 31 – 50% số tế bào bướu bắtmàu.Dương tính (3+): > 50% số tế bào bướu bắtmàu.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUQua nghiên cứu chúng tôi thu được kết quảnhư sau:Đối tượng nghiên cứuBiểu hiện p53 trên ung thư thanh quảnNghiên cứu được thực hiện ở 39 trường hợpđã được phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ Rẫy trongthời gian 6/2010 – 4/2011. Bệnh nhân có đầy đủcác xét nghiệm tiền phẫu, nội soi thanh quản,CT Scan, xét nghiệm hóa mô miễn dịch p53.Tuổi của bệnh nhân từ 41 – 79 (trung bình 61,2 ±9,6), chủ yếu là nam giới 89,7%.Biểu đồ: Phân phối bệnh nhân theo sự biểuhiện p53.Phương pháp nghiên cứuBảng 1: Liên quan giữa biểu hiện p53 với tuổi.Nghiên cứu được tiến hành theo phươngpháp mô tả cắt ngang. Các bệnh phẩm sau phẫuthuật ung thư thanh quản được quan sát và môtả về vị trí, kích thước, sau đó phẫu tích lấy bệnhphẩm từ vùng tổn thương cố định trong dungdịch formol buffer 10% gửi cho Bộ môn giảiphẫu bệnh trong vòng 24 h. Nhuộm hóa mômiễn dịch p53 với kháng thể đơn dòng củachuột (BP53 – 11) của hãng Ventana cho mẫu môđược cố định trong formol đệm trung tính vàvùi trong paraffin. Quy trình nhuộm hóa mômiễn dịch p53 được thực hiện bằng máy nhuộmtự động của hãng Ventana (Mỹ).Đánh giá kết quả nhuộm hóa mô miễndịch p53Được xác định là dương tính khi nhân tế bàobắt màu nâu. Mức độ dương tính được đánh giádựa trên tỉ lệ % số tế bào bướu nhuộm dươngtính trên tổng số tế bào bướu. Tỉ lệ này đượctính bằng cách đếm số tế bào bướu nhuộmdương tính và tổng số tế bào bướu trong 5 vitrường (x200). Thang điểm đánh giá biểu hiệnp53 được chia như sau:Tai Mũi HọngProtein p53 biểu hiện quá trong 61,5% (24/39trường hợp ) ung thư thanh quản, 12,8% biểuhiện (1+), 12,8% biểu hiện (2+) và 35,9% biểuhiện (3+).Biểu hiện P53 với tuổiBiểu hiện p53< 50 tuổi50 tuổi và 59 tuổi60 tuổi và 69 tuổi> 69 tuổiTổngp53(+)3 (75%)9 (60%)5 (50%)7 (70%)24 (61,5%)p53(-)1 (25%)6 (40%)5 (50%)3 (30%)15 (38,5%)Tổng415101039Nhận xét: Tuổi có p53 dương tính nhiềunhất là < 50 và > 69, nhưng sự khác biệt nàykhông có ý nghĩa thống kê (P = 0,756 > 0,05).Biểu hiện P 53 với giới tínhBảng 2: Liên quan giữa biểu hiện p53 với giới tính.Biểu hiện p53NamNữTổngp53(+)20 (57,1%)4 (100%)24 (61,5%)p53(-)15 (42,9%)0 (0%)15 (38,5%)Tổng35439Nhận xét: Nữ có tỷ lệ p53 dương tính 100%nhưng qua phân tích thống kê cho thấy sự khácbiệt không có ý nghĩa (P = 0,095 > 0,05).Biểu hiện p 53 với thuốc láBảng 3: Liên quan giữa biểu hiện P53 với thuốc lá.Biểu hiện p53Không hút thuốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Biểu hiện p53 Ung thư thanh quản Hình ảnh học Kháng nguyên p53Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
9 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 183 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0