![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khảo sát các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng chân mức độ nặng ở bệnh nhân đái tháo đường
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.84 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm trùng chân là một trong những biến chứng thường gặp của đái tháo đường (ĐTĐ). Ở Việt Nam, gần như tất cả các vết loét chân nhập viện đều bị nhiễm trùng từ mức độ nhẹ đến nặng, trong đó nhiễm trùng mức độ nặng có tiên lượng xấu hơn, thời gian nằm điều trị lâu, chi phí điều trị tăng cao, nguy cơ đoạn chi cao hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng chân mức độ nặng ở bệnh nhân đái tháo đườngNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ NHIỄM TRÙNG CHÂN MỨC ĐỘ NẶNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG. Phạm Như Hảo*, Lại Thị Phương Quỳnh*, Huỳnh Tấn Đạt*TÓM TẮT Mở đầu: Nhiễm trùng chân là một trong những biến chứng thường gặp của đái tháo đường (ĐTĐ). Ở ViệtNam, gần như tất cả các vết loét chân nhập viện đều bị nhiễm trùng từ mức độ nhẹ đến nặng, trong đó nhiễmtrùng mức độ nặng có tiên lượng xấu hơn, thời gian nằm điều trị lâu, chi phí điều trị tăng cao, nguy cơ đoạn chicao hơn. Mục tiêu: Khảo sát các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng chân mức độ nặng. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 50 bệnh nhân ĐTĐ nhập viện vìnhiễm trùng chân có đủ tiêu chuẩn mức độ nhiễm trùng nặng theo Đồng thuận giữa Nhóm làm việc quốc tế vềbàn chân ĐTĐ và Hiệp hội nhiễm trùng Hoa Kỳ năm 2012. Kết quả: Nghiên cứu của chúng tôi có 23 bệnh nhân nam (46%) và 27 bệnh nhân nữ (54%), với tuổi trungbình là 64,4 tuổi. Thời gian mắc bệnh ĐTĐ trung bình là 9,2 năm. HbA1c trung bình là 10,2 ± 2,3 %. Thời giantừ lúc BN phát hiện loét chân đến khi nhập viện trung bình là 22,3 ngày, với 30% bệnh nhân có đi chân trần.68% vết loét khởi đầu từ ngón chân, 14% ở lòng bàn chân, 12% ở gót chân và 10% ở mu chân. Dựa trên hìnhảnh X quang, chúng tôi nhận thấy có 38% hình ảnh giảm đậm độ xương, 22% có hình ảnh hủy xương và 28% cóhình ảnh tụ khí mô mềm. 82% BN của chúng tôi cấy có vi trùng trong vết thương, với 8% đa vi trùng gây bệnh.Trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất là Staphylococcus (26%), kế đến là E.Coli (16%) và Klebsiella (16%). Kết luận: Nhiễm trùng chân mức độ nặng ở BN ĐTĐ thường xảy ra ở những BN có kiểm soát đườnghuyết kém, hay đi chân trần, thường khởi đầu từ ngón chân và có thời gian nhập viện muộn. Tỉ lệ vi trùng gâybệnh cao nhất là Staphylococcus. Từ khóa: yếu tố nguy cơ, nhiễm trùng chân mức độ nặng, đái tháo đường.ABSTRACT RISK FACTORS OF SEVERE FOOT INFECTION IN DIABETIC PATIENTS Pham Nhu Hao, Lai Thi Phuong Quynh, Huynh Tan Dat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 2 - 2017: 24 - 29 Background: Foot infections are among the most frequent and serious consequences of diabetes mellitus.Almost diabetic patients requiring hospitalization with foot ulcers in Vietnam have mild to severe foot infections.Among them, severe infections have bad prognosis, long stay hospitalization, high cost of treatment and high riskof lower extremity amputation. Objectives: finding the risk factors of severe diabetic foot infection. Method: Cross-sectional research on 50 diabetic patients hospitalized due to foot infection. Severe infectionwas classified by the Infectious Diseases Society of America (IDSA) and the International Working Group on theDiabetic Foot (IWGDF) in 2012. Results: Our research had 23 male patients (46%) and 27 female patients (54%). Mean of age was 64.4years old. Mean of HbA1c was 10.2 ± 2.3%. Duration of diabetes was 9.2 years. The period from detecting foot * Bộ môn Nội tiết, khoa Y, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Phạm Như Hảo ĐT: 0908538285 Email: pnhhao@yahoo.com24 Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y họculcers to admission was 22.3 days. 30% of patients walked on bare foot. 68% of infections proceeded from digits,14% from the palm, 12% from the heel and 10% from the dorsum. On plain radiography, we found out 38% ofpatients having focal loss of trabecular pattern or marrow radiolucency, 22% of them having loss of cortex withbony erosion and 28% of them having air in the soft tissues. 82% of wound cultures were positive with 8% ofthem having multiple organisms. The highest prevalence of micro bacteria was Staphylococcus (26%). The nextone was E. coli (16%) and Klebsiella (16%). Conclusion: Severe diabetic foot infections were common in patients with poor glycemic control, walking onbare-foot and late hospitalization. They usually proceeded from the toes. The highest prevalence of casual pathogenwas Staphylococcus. Keywords: risk factors, severe foot infection, diabetesTỔNG QUAN hay PaCO2 < 32 mmHg, (4): bạch cầu >12.000 hay < 4.000 hay có 10% bạch cầu chưa trưởng Nhiễm trùng chân là một trong những biến thành(2). Chú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng chân mức độ nặng ở bệnh nhân đái tháo đườngNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ NHIỄM TRÙNG CHÂN MỨC ĐỘ NẶNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG. Phạm Như Hảo*, Lại Thị Phương Quỳnh*, Huỳnh Tấn Đạt*TÓM TẮT Mở đầu: Nhiễm trùng chân là một trong những biến chứng thường gặp của đái tháo đường (ĐTĐ). Ở ViệtNam, gần như tất cả các vết loét chân nhập viện đều bị nhiễm trùng từ mức độ nhẹ đến nặng, trong đó nhiễmtrùng mức độ nặng có tiên lượng xấu hơn, thời gian nằm điều trị lâu, chi phí điều trị tăng cao, nguy cơ đoạn chicao hơn. Mục tiêu: Khảo sát các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng chân mức độ nặng. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 50 bệnh nhân ĐTĐ nhập viện vìnhiễm trùng chân có đủ tiêu chuẩn mức độ nhiễm trùng nặng theo Đồng thuận giữa Nhóm làm việc quốc tế vềbàn chân ĐTĐ và Hiệp hội nhiễm trùng Hoa Kỳ năm 2012. Kết quả: Nghiên cứu của chúng tôi có 23 bệnh nhân nam (46%) và 27 bệnh nhân nữ (54%), với tuổi trungbình là 64,4 tuổi. Thời gian mắc bệnh ĐTĐ trung bình là 9,2 năm. HbA1c trung bình là 10,2 ± 2,3 %. Thời giantừ lúc BN phát hiện loét chân đến khi nhập viện trung bình là 22,3 ngày, với 30% bệnh nhân có đi chân trần.68% vết loét khởi đầu từ ngón chân, 14% ở lòng bàn chân, 12% ở gót chân và 10% ở mu chân. Dựa trên hìnhảnh X quang, chúng tôi nhận thấy có 38% hình ảnh giảm đậm độ xương, 22% có hình ảnh hủy xương và 28% cóhình ảnh tụ khí mô mềm. 82% BN của chúng tôi cấy có vi trùng trong vết thương, với 8% đa vi trùng gây bệnh.Trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất là Staphylococcus (26%), kế đến là E.Coli (16%) và Klebsiella (16%). Kết luận: Nhiễm trùng chân mức độ nặng ở BN ĐTĐ thường xảy ra ở những BN có kiểm soát đườnghuyết kém, hay đi chân trần, thường khởi đầu từ ngón chân và có thời gian nhập viện muộn. Tỉ lệ vi trùng gâybệnh cao nhất là Staphylococcus. Từ khóa: yếu tố nguy cơ, nhiễm trùng chân mức độ nặng, đái tháo đường.ABSTRACT RISK FACTORS OF SEVERE FOOT INFECTION IN DIABETIC PATIENTS Pham Nhu Hao, Lai Thi Phuong Quynh, Huynh Tan Dat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 2 - 2017: 24 - 29 Background: Foot infections are among the most frequent and serious consequences of diabetes mellitus.Almost diabetic patients requiring hospitalization with foot ulcers in Vietnam have mild to severe foot infections.Among them, severe infections have bad prognosis, long stay hospitalization, high cost of treatment and high riskof lower extremity amputation. Objectives: finding the risk factors of severe diabetic foot infection. Method: Cross-sectional research on 50 diabetic patients hospitalized due to foot infection. Severe infectionwas classified by the Infectious Diseases Society of America (IDSA) and the International Working Group on theDiabetic Foot (IWGDF) in 2012. Results: Our research had 23 male patients (46%) and 27 female patients (54%). Mean of age was 64.4years old. Mean of HbA1c was 10.2 ± 2.3%. Duration of diabetes was 9.2 years. The period from detecting foot * Bộ môn Nội tiết, khoa Y, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Phạm Như Hảo ĐT: 0908538285 Email: pnhhao@yahoo.com24 Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y họculcers to admission was 22.3 days. 30% of patients walked on bare foot. 68% of infections proceeded from digits,14% from the palm, 12% from the heel and 10% from the dorsum. On plain radiography, we found out 38% ofpatients having focal loss of trabecular pattern or marrow radiolucency, 22% of them having loss of cortex withbony erosion and 28% of them having air in the soft tissues. 82% of wound cultures were positive with 8% ofthem having multiple organisms. The highest prevalence of micro bacteria was Staphylococcus (26%). The nextone was E. coli (16%) and Klebsiella (16%). Conclusion: Severe diabetic foot infections were common in patients with poor glycemic control, walking onbare-foot and late hospitalization. They usually proceeded from the toes. The highest prevalence of casual pathogenwas Staphylococcus. Keywords: risk factors, severe foot infection, diabetesTỔNG QUAN hay PaCO2 < 32 mmHg, (4): bạch cầu >12.000 hay < 4.000 hay có 10% bạch cầu chưa trưởng Nhiễm trùng chân là một trong những biến thành(2). Chú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Nhiễm trùng chân mức độ nặng đái tháo đường Yếu tố nguy cơ nhiễm trùng chân mức độ nặngTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 224 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 201 0 0 -
8 trang 198 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 198 0 0 -
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 197 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 197 0 0