Danh mục

Khảo sát cấu trúc của truyện cổ tích Bình Phước theo lý thuyết cấu trúc chức năng của V.Ia.Propp

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 754.29 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của chúng tôi trong bài viết này là khảo sát 35 truyện cổ tích Bình Phước để xác định các yếu tố tường thuật đơn giản nhất không thể phân chia được trong nội dung truyện kể theo cấu trúc 31 chức năng nhân vật hành động trong công trình Hình thái học truyện cổ tích (1928) của nhà nghiên cứu văn học dân gian người Nga V.Ia.Propp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát cấu trúc của truyện cổ tích Bình Phước theo lý thuyết cấu trúc chức năng của V.Ia.ProppTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 25 (50) - Thaùng 02/2017 Khảo sát cấu trúc của truyện cổ tích Bình Phước theo lý thuyết cấu trúc chức năng của V.Ia.Propp (*)Studying Binh Phuoc’s fairy tales using structural – Fuctional theory by V.Ia.Propp TS. La Mai Thi Gia Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCM La Mai Thi Gia, Ph.D. University of Social Sciences and Humanities – National University Ho Chi Minh CityTóm tắtNhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của chúng tôi trong bài viết này là khảo sát 35 truyện cổ tích Bình Phướcđể xác định các yếu tố tường thuật đơn giản nhất không thể phân chia được trong nội dung truyện kểtheo cấu trúc 31 chức năng nhân vật hành động trong công trình Hình thái học truyện cổ tích (1928) củanhà nghiên cứu văn học dân gian người Nga V.Ia.Propp. Chúng tôi khảo sát để tìm ra cấu trúc đặctrưng, những chức năng được chú trọng và ít được chú trọng qua số lần chúng xuất hiện trong các câuchuyện kể, khả năng có thể thay thế được của các chức năng, nhóm các motif làm nên chức năng trongtruyện cổ tích Bình Phước (rộng ra là truyện cổ tích Nam Bộ) có gì khác biệt so với sự xuất hiện củachúng trong truyện cổ tích của cả nước nói chung.Từ khóa: truyện cổ tích, cấu trúc chức năng, V.Ia. Propp, Bình Phước.AbstractIn this our article, we study 35 fairy tales of Binh Phuoc to identify their simplest irreducible narrativeelements by structure of 31 fuctions in Morphology of the Folktale (1928), written by Russian folkloristV.Ia.Propp. We study Binh Phuoc’s fairy tales to find the specific structure of them, some functions areimportant and some others are not important through the number of times they appear in fairy tales, allpossible replacements of functions, group of motifs which create plots of Binh Phuoc’s fairy tales (andfairy tales of South Vietnam), and to compare them with fairy tales of Vietnamese in general.Keywords: fairy tales, structural – fuctional theory, V.Ia.Propp, Binh Phuoc. 1. Mở đầu các nhóm truyện kể dân gian, đặc biệt là Lý thuyết cấu trúc chức năng của nhà với truyện cổ tích thần kỳ người ta đã thấyfolklore học người Nga V.Ia.Propp trong được sự giống nhau giữa chúng, sự lặp lạinghiên cứu truyện cổ tích từ khi mới xuất những hành động của các nhân vật chínhhiện cho đến nay đã được ứng dụng rộng trong những truyện kể khác nhau… Tiếprãi ở các nước trên thế giới. Tuy nhiên, ở nhận lý thuyết đã lâu nhưng các nhà nghiênnước ta, vấn đề cấu trúc của truyện cổ tích cứu nước ta vẫn còn từng bước dè dặt khichỉ thực sự được đặt ra vào những năm 80 nghiên cứu truyện cổ tích theo phươngcủa thế kỷ XX, dù trước đây khi quan sát pháp phân tích cấu trúc chức năng, do đó 42 LA MAI THI GIAmà những kết quả ứng dụng chúng ta có chức năng của nhân vật chính mà là vai tròđược vẫn còn ít ỏi. Những trường hợp ứng của các nhân vật đối thủ hoặc nhân vật trợdụng rõ nhất cần phải kể đến là Tiểu luận thủ chẳng hạn. Có thể thấy rằng tất cả cácsau đại học Nghiên cứu kết cấu truyện cổ công trình nghiên cứu truyện kể dân gian ởtích thần kỳ Việt theo lý thuyết hình thái Việt Nam có ứng dụng phương pháp phânhọc của Vlađimia Iacôplêvich Prốp của tích cấu trúc chức năng của Propp đều chỉTrần Đức Ngôn (1981), công trình Cổ tích mới dừng lại ở những bước như trên.thần kỳ người Việt - đặc điểm cấu tạo cốt Tiếp tục công việc của người đi trước,truyện (1994) của Tăng Kim Ngân, công chúng tôi ứng dụng lý thuyết cấu trúc chứctrình Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo năng trong quá trình khảo sát truyện cổ tíchhình thái học truyện cổ tích của V.Ia.Propp thần kỳ của tỉnh Bình Phước, trong khuôn(2006) của Đỗ Bình Trị, cùng một số bài khổ của một bài báo, chúng tôi chọn ra 35viết riêng lẽ trên các tạp chí chuyên ngành truyện trong số gần 1000 truyện thô docủa các tác giả khác, trong đó có một bài sinh viên Khoa Văn học & Ngôn ngữ,viết “Nghiên cứu motif tái sinh trong trường Đại học KHXH&NV, TPHCM sưutruyện cổ tích Việt Nam theo lý thuyết cấu tầm được trong 2 chuyến thực tập điền dãtrúc chức năng” (2008) của chính chúng tôi các năm 2008 và 2009. Đây là một phần Nội dung của các nghiên cứu này nhỏ của công việc mà chúng tôi hướng tớithường được triển khai với hai phần chính, là khảo sát cấu trúc đặc trưng của truyện cổphần đầu là tóm tắt và giới thiệu công trình tích Nam Bộ như bao gồm các tỉnh như AnHình thái học truyện cổ tích thần kỳ của Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, SócPropp cùng một số nhận xét của các nhà Trăng, Vĩnh Long, Kiên Giang, Trànghiên cứu folklore về công trình này. Vinh… Chúng tôi dùng chính những tàiPhần thứ hai, các tác giả trình bày cách ứng liệu điền dã do các thế hệ sinh viên sưu tầmdụng của mình đối với truyện cổ tích thần được trong khoảng 15 năm trở lại đây (cókỳ Việt Nam theo sơ đồ 31 chức năng của tỉnh tư liệu đã được in thành sách và côngPropp. Nhìn chung các tác giả cũng chỉ bố rộng rãi, có tỉnh tư liệu còn ở dạng thô)mới dừng lại ở việc so sánh, đối chiếu, xem nhằm tìm ra được nét đặc trưng trong cấucác hành động của nhân vật truyện cổ tích trúc truyện cổ tích Nam Bộ không chỉ sothần k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: