Danh mục

Khảo sát chất lượng đất và nước tưới nông nghiệp tại một số xã thuộc tỉnh Hưng Yên

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khuôn khổ chương trình khảo sát, đánh giá chất lượng môi trường trồng trọt cây nông nghiệp nói chung và cây dược liệu, cây tinh dầu nói riêng tại một số khu vực thuộc tỉnh Hưng Yên, 40 mẫu đất nông nghiệp và 20 mẫu nước mương, nước giếng dùng tưới tiêu cho cây trồng được thu tại 4 xã Tân Dân, Tứ Dân, Ngọc Long, Giai Phạm,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát chất lượng đất và nước tưới nông nghiệp tại một số xã thuộc tỉnh Hưng Yên KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG ĐẤT VÀ NƢỚC TƢỚI NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH HƢNG YÊN Chu Thị Thu Hà(1), Nguyễn Thị Hƣơng(1), Trần Huy Thái(1), Nguyễn Thị Hiền(1), Bùi Văn Thanh(1), Nguyễn Thị Vân Anh(1), V Văn Tú(2) và Nguyễn Thúy Hằng(3) (1) Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) (2) Viện Công nghệ Môi trường, VAST (3) Học viện Nông nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Trong khuôn kh chương trình khảo sát, ánh giá chất lượng môi trường trồng trọt cây nông nghiệp n i chung và cây ược liệu, cây tinh ầu n i riêng tại một số khu vực thuộc tỉnh Hưng Yên, 4 m u ất nông nghiệp và m u nư c mương, nư c giếng ùng tư i tiêu cho cây trồng ược thu tại 4 xã Tân Dân, Tứ Dân, Ngọc Long, Giai Phạm, thuộc huyện Khoái Châu và huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên và ược phân tích hàm lượng kim loại nặng và một số chỉ tiêu quan trọng, nhằm ánh giá chất lượng ất trồng và nư c tư i Nghiên cứu sử ụng phương pháp thu m u, phân tích ất và nư c th o các tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam Kết quả phân tích cho thấy, giá trị pH trong các m u ất và nư c nằm trong khoảng giá trị của các tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam Hàm lượng N, P, K t ng số trong ất nông nghiệp thu tại các xã thuộc huyện Khoái Châu và các xã thuộc huyện Yên Mỹ nằm trong khoảng , -0,2% và 0,06- , %, phù hợp trồng các loại cây nông nghiệp Hàm lượng As, C , P , Cu, Zn trong các m u ất nông nghiệp và hàm lượng As, C , P , Cu, Zn, Hg trong các m u nư c tư i ều nằm ư i ngưỡng tiêu chuẩn cho phép của quy chuẩn Việt Nam năm và năm 5, chưa c ấu hiệu ô nhiễm các kim loại nặng này Từ khóa: Hƣng Yên, chất dinh dƣỡng, kim loại nặng, đất nông nghiệp, nƣớc tƣới. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, ô nhiễm môi trƣờng gia tăng, cùng với sự ph t triển của sản xuất nông nghiệp đang là vấn đề đƣợc c c c nhân, tổ chức quan tâm. C c loại hóa chất phân ón dƣ thừa trong qu trình canh t c nông nghiệp, cùng nƣớc thải từ c c khu công nghiệp chƣa đƣợc xử lý triệt để, đ thải ra ngoài môi trƣờng với thời gian lâu dài, gây nên tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc ở c c khu vực lân cận nói chung và c c khu nông nghiệp nói riêng, ảnh hƣởng đến hệ sinh th i nông nghiệp và đặc iệt, có nguy cơ ảnh hƣởng tới sức khỏe của con ngƣời. Phân ón là chìa khóa trong việc duy trì năng suất, tăng năng suất và sản lƣợng cây trồng, thông qua việc thâm canh tăng vụ (Alexandratos and Bruinsma, 2012). Trong hơn 20 năm, tính từ năm 1985 đến năm 2007, tổng lƣợng phân vô cơ sử dụng tăng 517%, trong khi diện tích gieo trồng ở nƣớc ta chỉ tăng 57,7% (Trƣơng Hợp T c, 2009). Tổng c c yếu tố dinh dƣỡng đa lƣợng N + P2O5 + K2O ƣớc tính đƣợc cây trồng sử dụng tại Việt Nam đạt 2,2 triệu tấn trong năm 2007, trong đó 68,8% đƣợc cây lúa sử dụng, 9,6% đƣợc cây ngô sử dụng (Heffer, 2008), tăng gấp hơn 5 lần so với lƣợng sử dụng của năm 1985 (Trƣơng Hợp T c, 2009). Theo thống kê, lƣợng phân ón sử dụng trong năm 2012 tại Việt Nam là trên 2,7 triệu tấn chất dinh dƣỡng (N, P2O5 và K2O). Năm 2013, con số này đạt gần 3 triệu tấn, với khoảng 10 triệu tấn phân ón quy chuẩn (Nguyễn Văn Bộ và cs., 2015). Theo số liệu tính to n của c c chuyên gia trong lĩnh vực nông hóa học ở Việt 548 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Nam, hiệu suất sử dụng phân N mới chỉ đạt từ 45-50%, phân P từ 25-35% và phân K khoảng 60%. Nhƣ vậy, còn 50-55% lƣợng N, tƣơng đƣơng với 1,7 triệu tấn urê, 65-75% lƣợng P, tƣơng đƣơng với 2 triệu tấn supe lân và 40% lƣợng K, tƣơng đƣơng với 300 nghìn tấn kali clorua đƣợc bón vào đất, nhƣng chƣa đƣợc cây trồng sử dụng. Trong số đó, một phần tồn dƣ trong đất, một phần ị rửa trôi theo c c công trình thủy lợi, ra c c ao, hồ, sông suối, gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, một phần ị ay hơi do t c động của vi sinh vật và nhiệt độ. Bên cạnh đó, nếu ón dƣ phân hóa học, sẽ làm tăng nguy cơ dịch ệnh, làm giảm chất lƣợng nông sản, gây ô nhiễm nguồn nƣớc và không khí, tăng lƣợng ph t thải khí nhà kính (Trƣơng Hợp T c, 2009). Kim loại nặng (KLN) là một trong những thông số ô nhiễm môi trƣờng đ ng đƣợc chú ý. Hàm lƣợng cao KLN trong môi trƣờng đất và nƣớc theo chuỗi thức ăn, sẽ có ảnh hƣởng đ ng kể tới đời sống động, thực vật và con ngƣời, nếu vƣợt qu ngƣỡng quy định, chúng sẽ đƣợc tích lũy và gây ảnh hƣởng đến hệ thần kinh, gây độc cho c c cơ quan trong cơ thể và đặc iệt, với một số KLN có độc tính cao, chúng có thể gây độc ở mức vi lƣợng (nhƣ P , Cd...). Huyện Kho i Châu, tỉnh Hƣng Yên có diện tích đất trồng rau, quả, dƣợc liệu lớn và đƣợc chính quyền địa phƣơng chú trọng đầu tƣ, ph t triển. Tuy nhiên, hoạt động canh t c nông nghiệp của ngƣời dân ở một số x thuộc huyện Kho i Châu, với cƣờng độ lớn, thời gian canh t c trong năm liên tục (UBND x Tân Dân, 2019; UBND x Tứ Dân, 2019a, 2019 ), đòi hỏi sử dụng lƣợng phân ón hóa học lớn. Đối với huyện Yên Mỹ, sự ph t triển của c c khu công nghiệp (KCN) trên địa àn huyện, nhƣ KCN Yên Mỹ II, KCN Phố Nối A, KCN Phố Nối B, làm ph t sinh một số vấn đề về môi trƣờng (Sở TN&MT tỉnh Hƣng Yên, 2018), theo thời gian, có thể là nguy cơ gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng đất và nƣớc tƣới nông nghiệp. Việc phân tích chất lƣợng đất trồng, nƣớc tƣới là nhằm đ nh gi sự phù hợp và mức độ đảm ảo an toàn của môi trƣờng đối với việc canh t c c c loại cây lƣơng thực, cây rau màu, cây ăn quả và cây dƣợc liệu tại một số x thuộc tỉnh Hƣng Yên. 2. Đ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Đối tư ng nghiên cứu 40 m u đất ruộng và 20 m u nƣớc mƣơng, nƣớc giếng khoan, dùng cho tƣới tiêu nông nghiệp của x Tứ Dân, x Tân Dân thuộc huyện Kho i Châu, x Giai Phạm, x Ngọc Long thuộc huyện Yên Mỹ của tỉnh Hƣng Yên vào th ng 6 năm 2019. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2. ...

Tài liệu được xem nhiều: