Khảo sát chất lượng nước sinh hoạt nông thôn và xác định các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng tại hộ gia đình ở hai tỉnh Long An và Hậu Giang
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.36 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định cơ cấu sử dụng nước và đánh giá chất lượng nước nông thôn thông qua các
chỉ tiêu lý hóa, vi sinh tại 2 tỉnh Long An và Hậu Giang. Xác định các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng tại các hộ gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát chất lượng nước sinh hoạt nông thôn và xác định các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng tại hộ gia đình ở hai tỉnh Long An và Hậu Giang Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN VÀ XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ Ô NHIỄM ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG TẠI HỘ GIA ĐÌNH Ở HAI TỈNH LONG AN VÀ HẬU GIANG Đặng Ngọc Chánh*, Vũ Trọng Thiện*, Nguyễn Xuân Thủy* và Cs TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tại khu vực ĐBSCL, khoảng 57% người dân nông thôn vẫn còn sử dụng nước bề mặt cho mục đích sinh hoạt, ăn uống. Khảo sát chất lượng nước nông thôn và xác định các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước tại các hộ gia đình là rất cần thiết đề nâng cao hiệu quả sử dụng nước tại các vùng nông thôn. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định cơ cấu sử dụng nước và đánh giá chất lượng nước nông thôn thông qua các chỉ tiêu lý hóa, vi sinh tại 2 tỉnh Long An và Hậu Giang. Xác định các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng tại các hộ gia đình. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, địa bàn khảo sát là 2 tỉnh Long An và Hậu Giang vào năm 2007. Các chỉ tiêu lý hóa và vi sinh được thử nghiệm theo các phương pháp chuẩn TCVN và được đánh giá theo tiêu chuẩn 09/2005/QĐ-BYT. Các yếu tố ô nhiễm được xác định theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới. Kết quả nghiên cứu: Tại Long An tỷ lệ sử dụng nước cấp theo đường ống là 27,2%; các hộ gia đình vẫn còn thích sử dụng nước mưa (26,3%). Tại tỉnh Hậu Giang 38% các hộ gia đình thích sử dụng nước bề mặt; tỷ lệ sử dụng nước giếng khoan là 21,6%. Nhìn chung mẫu nước đạt tiêu chuẩn của của Long An (44,9%) cao hơn so với Hậu Giang (23,9%). Các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nước giếng ở mức trung bình, không có rào chắn gia súc (78%); gần nhà tiêu (65%); gần bãi rác, phân súc vật (32%). Các yếu tố ô nhiễm đối với nước mặt chiếm tỷ lệ cao là: không rào chắn ngăn súc vật (97%); chăn thả trâu bò, vịt tại nguồn nước (24%). Đối với nước mưa không có bộ phận chắn rác, bộ phận lọc chiếm tỷ lệ cao (83%); dụng cụ múc nước gần các nguồn ô nhiễm chiếm tỷ lệ 20%. Kết luận: Tỷ lệ người dân vùng nông thôn tiếp cận với nguồn nước sạch và an toàn (nước cấp theo đường ống) còn thấp tại tỉnh Long An (27,2%) và Hậu Giang (16,6%). ABSTRACT SURVEYING RURAL WATER QUALITY AND DETERMINING POLLUTION FACTORS WHICH IMPACT ON WATER SOURCES AT HOUSEHOLDS IN LONG AN AND HAU GIANG PROVINCES Dang Ngoc Chanh, Vu Trong Thien, Nguyen Xuan Thuy, et al * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 198 – 204 Background: In the Mekong Delta, approximately 57% of rural residents still have used surface water for washing, drinking and cooking. Surveying rural water quality and determining pollution factors which impact on water source at household is very necessary for improvement of water use at rural areas. Objectives: To determine water use mechanism and assess rural water quality through the physico – chemical and baterial parameters in Long An and Hau Giang province. Some factors related to pollution of water sources were defined at households. * Viện Vệ sinh - Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng 1 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học Method: Descriptive cross – sectional design. The survey areas were Long An and Hau Giang provinces. The physico - chemical and bacterial parameters of water were tested by TCVN methods and then evaluated by Ministry of Health safe water standard No. 09/2005/QĐ-BYT. Pollution factors were defined by WHO’s guidelines. Results: In Long An province, the proportion of using pipe water was 27.2%; using rain water was still popular at households (26.3%). In Hau Giang province, 38% of rural residents liked to use surface water (river water, canal water…) and the proportion of using underground water was 21.6%. In general, the water samples of Long An met the standard (44.9%) were higher than in Hau Giang (23.9%). Pollution factors which affected underground water quality were at average level, including nearby latrine (65%); not having barriers to prevent animals (78%). Pollution factors for surface water appearing high frequency were without barriers (97%); grazing cattle and ducks in the water source (24%). For the rain water, without barricade sections and filter sections were high proportion (83%); Water scoops were near polluted sources took proportion of 20%. Conclusion: The proportion of rural residents approaching clean and safe water (pipe water) were still low in Long An (27.2%) and Hau Giang province (16.6%). ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hậu Giang và Long An là 2 tỉnh thuộc ĐBSCL tỷ lệ người dân tiếp cận nước sạch còn rất thấp (theo báo cáo của TTYTDP tỉnh Long An là 57,5%, Hậu Giang là 43,5%). Nguồn nước chính sử dụng ở nông thôn vẫn là nước bề mặt (kênh, rach, ao…), nước giếng, nước mưa chưa qua xử lý. Đề tài “Khảo sát chất lượng nước sinh hoạt nông thô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát chất lượng nước sinh hoạt nông thôn và xác định các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng tại hộ gia đình ở hai tỉnh Long An và Hậu Giang Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN VÀ XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ Ô NHIỄM ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG TẠI HỘ GIA ĐÌNH Ở HAI TỈNH LONG AN VÀ HẬU GIANG Đặng Ngọc Chánh*, Vũ Trọng Thiện*, Nguyễn Xuân Thủy* và Cs TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tại khu vực ĐBSCL, khoảng 57% người dân nông thôn vẫn còn sử dụng nước bề mặt cho mục đích sinh hoạt, ăn uống. Khảo sát chất lượng nước nông thôn và xác định các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước tại các hộ gia đình là rất cần thiết đề nâng cao hiệu quả sử dụng nước tại các vùng nông thôn. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định cơ cấu sử dụng nước và đánh giá chất lượng nước nông thôn thông qua các chỉ tiêu lý hóa, vi sinh tại 2 tỉnh Long An và Hậu Giang. Xác định các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng tại các hộ gia đình. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, địa bàn khảo sát là 2 tỉnh Long An và Hậu Giang vào năm 2007. Các chỉ tiêu lý hóa và vi sinh được thử nghiệm theo các phương pháp chuẩn TCVN và được đánh giá theo tiêu chuẩn 09/2005/QĐ-BYT. Các yếu tố ô nhiễm được xác định theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới. Kết quả nghiên cứu: Tại Long An tỷ lệ sử dụng nước cấp theo đường ống là 27,2%; các hộ gia đình vẫn còn thích sử dụng nước mưa (26,3%). Tại tỉnh Hậu Giang 38% các hộ gia đình thích sử dụng nước bề mặt; tỷ lệ sử dụng nước giếng khoan là 21,6%. Nhìn chung mẫu nước đạt tiêu chuẩn của của Long An (44,9%) cao hơn so với Hậu Giang (23,9%). Các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nước giếng ở mức trung bình, không có rào chắn gia súc (78%); gần nhà tiêu (65%); gần bãi rác, phân súc vật (32%). Các yếu tố ô nhiễm đối với nước mặt chiếm tỷ lệ cao là: không rào chắn ngăn súc vật (97%); chăn thả trâu bò, vịt tại nguồn nước (24%). Đối với nước mưa không có bộ phận chắn rác, bộ phận lọc chiếm tỷ lệ cao (83%); dụng cụ múc nước gần các nguồn ô nhiễm chiếm tỷ lệ 20%. Kết luận: Tỷ lệ người dân vùng nông thôn tiếp cận với nguồn nước sạch và an toàn (nước cấp theo đường ống) còn thấp tại tỉnh Long An (27,2%) và Hậu Giang (16,6%). ABSTRACT SURVEYING RURAL WATER QUALITY AND DETERMINING POLLUTION FACTORS WHICH IMPACT ON WATER SOURCES AT HOUSEHOLDS IN LONG AN AND HAU GIANG PROVINCES Dang Ngoc Chanh, Vu Trong Thien, Nguyen Xuan Thuy, et al * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 198 – 204 Background: In the Mekong Delta, approximately 57% of rural residents still have used surface water for washing, drinking and cooking. Surveying rural water quality and determining pollution factors which impact on water source at household is very necessary for improvement of water use at rural areas. Objectives: To determine water use mechanism and assess rural water quality through the physico – chemical and baterial parameters in Long An and Hau Giang province. Some factors related to pollution of water sources were defined at households. * Viện Vệ sinh - Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng 1 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008 Nghiên cứu Y học Method: Descriptive cross – sectional design. The survey areas were Long An and Hau Giang provinces. The physico - chemical and bacterial parameters of water were tested by TCVN methods and then evaluated by Ministry of Health safe water standard No. 09/2005/QĐ-BYT. Pollution factors were defined by WHO’s guidelines. Results: In Long An province, the proportion of using pipe water was 27.2%; using rain water was still popular at households (26.3%). In Hau Giang province, 38% of rural residents liked to use surface water (river water, canal water…) and the proportion of using underground water was 21.6%. In general, the water samples of Long An met the standard (44.9%) were higher than in Hau Giang (23.9%). Pollution factors which affected underground water quality were at average level, including nearby latrine (65%); not having barriers to prevent animals (78%). Pollution factors for surface water appearing high frequency were without barriers (97%); grazing cattle and ducks in the water source (24%). For the rain water, without barricade sections and filter sections were high proportion (83%); Water scoops were near polluted sources took proportion of 20%. Conclusion: The proportion of rural residents approaching clean and safe water (pipe water) were still low in Long An (27.2%) and Hau Giang province (16.6%). ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hậu Giang và Long An là 2 tỉnh thuộc ĐBSCL tỷ lệ người dân tiếp cận nước sạch còn rất thấp (theo báo cáo của TTYTDP tỉnh Long An là 57,5%, Hậu Giang là 43,5%). Nguồn nước chính sử dụng ở nông thôn vẫn là nước bề mặt (kênh, rach, ao…), nước giếng, nước mưa chưa qua xử lý. Đề tài “Khảo sát chất lượng nước sinh hoạt nông thô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nước sinh hoạt nông thôn Ô nhiễm nguồn nước Nguồn nước sạch và an toànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0