Danh mục

Khảo sát đặc điểm bệnh tiêu chảy kéo dài ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.71 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết khảo sát các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, nguyên nhân bệnh tiêu chảy kéo dài (TCKD) ở trẻ2-24 tháng tuổi nhập khoa Tiêu hoá bệnh viện Nhi Đồng2 từ 1/2014 - 03/2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đặc điểm bệnh tiêu chảy kéo dài ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM BỆNH TIÊU CHẢY KÉO DÀI Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Vũ Thị Thu Hà *, Nguyễn Tuấn Khiêm**, Tăng Chí Thượng**, Trần Thị Mộng Hiệp **TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, nguyên nhân bệnh tiêu chảy kéodài (TCKD) ở trẻ2-24 tháng tuổi nhập khoa Tiêu hoá bệnh viện Nhi Đồng2 từ 1/2014 - 03/2015. Thiết kế: nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. Kết quả: Có 122 trẻ được chọn vào nghiên cứu. Tỉ lệ nam/nữ (1,48/1), chủ yếu dưới 6 tháng tuổi(49,18%). Triệu chứng lâm sàng bao gồm: phân đàm nhầy nhiều nhất (42,62%), suy dinh dưỡng (SDD)(26,23%), 1/2 là suy dinh dưỡng thể gầy còm.Không có dấu hiệu mất nước (98,36%), bú mẹ hỗn hợp chủ yếu(50%), sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện cao (79,51%). Nhiễm trùng hô hấp kèm theo chiếm chủ yếu(37,7%). Kết quả cận lâm sàng bao gồm: thiếu máu (18,9%), bạch cầu trong phân (71,31%), hạt mỡ và sợi cơtrong phân (30,33%). Nguyên nhân TCKD: nhiễm trùng (47,38%), dị ứng đạm sữa bò (18,03%), kém hấp thu(18,03%), bất dung nạp Lactose (16,39%). Về điều trị: đa số được bù kẽm, bù nước bằng đường uống (ORS),men vi sinh. Tỉ lệ bổ sung vi khoáng còn thấp (26,23%). Kháng sinh chủ yếu Ciprofloxacin (70,21%). Về cácyếu tố liên quan: tuổi ++) 21 5

Tài liệu được xem nhiều: