Danh mục

Khảo sát đặc điểm vi trùng học kháng thuốc trong viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát ở bệnh nhân xơ gan

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 417.97 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết xác định tỉ lệ, tác nhân vi sinh và đặc điểm vi trùng học kháng thuốc trong viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát. Tìm ra kháng sinh nhạy cảm nhất hiện nay với phổ vi trùng thường gặp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đặc điểm vi trùng học kháng thuốc trong viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát ở bệnh nhân xơ gan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VI TRÙNG HỌC KHÁNG THUỐC TRONG VIÊM PHÚC MẠC NHIỄM KHUẨN NGUYÊN PHÁT Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN Lê Thanh Quỳnh Ngân*, Võ Hồng Minh Công*, Trần Xuân Linh*, Trần Thị Thu Cúc**, Trần Phạm Phương Thư* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát là một biến chứng thường gặp ở bệnh nhân xơ gan. Tử năn 1970, lần đầu khi phát hiện đến nay, tử suất đã giảm từ 80% xuống 30% do chẩn đoán và điều trị thích hợp. Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều báo cáo về tình hình đề kháng kháng sinh trên thế giới nhưng vẫn chưa có nghiên cứu nào được công bố trên bệnh nhân xơ gan ở Việt Nam. Mục tiêu: xác định tỉ lệ, tác nhân vi sinh và đặc điểm vi trùng học kháng thuốc trong viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát. Tìm ra kháng sinh nhạy cảm nhất hện nay với phổ vi trùng thường gặp. Kết quả: Tỉ lệ viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát là 11,3%. trong đó có 0,7% nguồn gốc từ nhiễm trùng bệnh viện, 44% cấy (+). Tác nhân vi sinh thường gặp là E.coli (38%), Klebsiella (16,7%), Aeromonas hydrophilla (16,7%); Staphylococcus (16,7%), Streptococcus (8%), Pseudomonas (4%). Tỉ lệ đề kháng kháng sinh với cephalosporin thế hệ 3 là 75% với phổ vi khuẩn cộng đồng, 100% với nhiễm khuẩn liên quan chăm sóc y tế và nhiễm khuẩn bệnh viện. Kháng sinh nhạy cảm với vi trùng là Amikacin (90- 100%), Imipenem (90- 100%); Meropenem (100%) với Gr (-), Vancomycin, Teicoplanine (100%) với Staphylococcus. Kết luận: có tình trạng kháng kháng sinh cao trong viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát ở bệnh nhân xơ gan. Nhóm kháng sinh còn nhạy cảm là Carbapenem, Amikacin, Teicoplanin, Vancomycin. Từ khóa: viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát, vi sinh, đề kháng kháng sinh. ABSTRACT CHARACTERS OF ANTIBIOTIC RESISTANCE IN SPONTANEOUS BACTERIAL PERITONITIS IN CIRRHOSIS Le Thanh Quynh Ngan, Vo Hong Minh Cong, Tran Xuan Linh, Tran Thi Thu Cuc, Tran Pham Phương Thư *Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 19 - 28 Background: spontaneous bacterial peritonitis is a major complication of cirrhosis. Since 1970, when SBP was first described and up to the present, the mortality rate has been decreasing from 80% to 30%, due to prompt diagnosis and the adequate treatment. In recent years, many studies of resistance to antibiotic have reported in globe but there are limited data in Viet Nam. Methods: To evaluate the prevalence, characters of antibiotic resistance in spontaneous bacterial peritonitis and to find out the most sensitive antibiotics with the common microbial resources. Results: The rate of spontaneous bacterial peritonitis is 11.3 %, 0.7% from nosocomical, 44% of infection was culture positive. Microbial resources are E.coli (38%), Klebsiella (16.7%); Staphylococcus (16.7%); Aeromonas hydrophylla (16.7%); Streptococcus (8%); Pseudomonas (4%). The prevalence of third- generation cephalosporin- resistant was 75% with community acquired infections, 100% with health care associated infections, 100% with nosocomial acquisition. The most sensitive of antibiotics are Amikacin, Carbapenem with *Khoa Nội Tiêu Hóa - Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Tác giả liên lạc: Ths. BS. Lê Thanh Quỳnh Ngân ĐT: 0918801536 Email: bsquynhngan@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 19 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Gr-), Vancomycin, Teicoplanine with Staphylococcus. Key words: spontaneous bacterial peritonitis, microbiology, antibiotic resistance. ĐẶT VẤN ĐỀ Ceftriaxone(4).Theo báo cáo của tác giả Nguyễn Văn Kính và Hội Truyền Nhiễm Việt Nam Viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát là 9/2015 cho biết tỉ lệ sử dụng kháng sinh trong một trong những biến chứng thường gặp ở bệnh bệnh viện từ 60- 100%, đã có 70% trực khuẩn Gr- nhân xơ gan. Viêm phúc mạc nguyên phát xảy ra đường ruột kháng Gentamicin và Ciprofloxacin; ở 9% bệnh nhân xơ gan nhập viện và chiếm 25% 70% phế cầu kháng Penicillin; trên 90% phế cầu trong các loại nhiễm trùng nói chung(4). Nhiễm kháng với Erythromycin; trên 40% E.coli, trùng thường có nguồn gốc từ vi trùng đường K.pneumonia và Pseudomonas kháng với 3 loại ruột hoặc các cơ quan lân cậ ...

Tài liệu được xem nhiều: