Danh mục

Khảo sát giá trị của vi đạm niệu trong dự đoán tổn thương thận cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 379.65 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổn thương thận cấp (TTTC) là một biến chứng thường gặp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (NKH). Ngày càng có nhiều chỉ dấu sinh học giúp dự đoán sớm TTTC trên bệnh nhân NKH trong đó có Albumin niệu. Ở trong nước, lĩnh vực này chưa được nghiên cứu sâu và có hệ thống vì thế chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm đánh giá vai trò của Albumin niệu trong dự đoán TTTC ở bệnh nhân NKH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát giá trị của vi đạm niệu trong dự đoán tổn thương thận cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyếtY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA VI ĐẠM NIỆU TRONG DỰ ĐOÁN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT Nguyễn Lý Minh Duy *, Trương Ngọc Hải**TÓM TẮT Mở đầu: Tổn thương thận cấp (TTTC) là một biến chứng thường gặp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết(NKH). Ngày càng có nhiều chỉ dấu sinh học giúp dự đoán sớm TTTC trên bệnh nhân NKH trong đó cóAlbumin niệu. Ở trong nước, lĩnh vực này chưa được nghiên cứu sâu và có hệ thống vì thế chúng tôi thực hiệnđề tài này nhằm đánh giá vai trò của Albumin niệu trong dự đoán TTTC ở bệnh nhân NKH. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân NKH không có TTTC nhậpkhoa Hồi Sức Tích Cực (HSTC) bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 10/2016 đến tháng 05/2017 theo tiêu chuẩn của hộiHồi Sức Cấp Cứu (Society of Critical Care Medicine: SCCM) năm 2016 và tiêu chuẩn AKIN 2006. Phương phápnghiên cứu: Đoàn hệ tiến cứu. Bệnh nhân được lấy nước tiểu để xét nghiệm tỷ lệ Albumin niệu/Creatinin niệu(Albumin to Creatinin Ratio: ACR) trong vòng 24 giờ từ khi được chẩn đoán NKH. Bệnh nhân được theo dõi vềthời gian xuất hiện TTTC, thời gian thở máy, thời gian nằm khoa HSTC, và tỷ lệ tử vong. Kết quả: Có 39 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh được đưa vào nghiên cứu. Điểm APACHE II vàSOFA lần lượt là 16,49 ± 4,48 và 6,33 ± 2,31. 16 bệnh nhân xuất hiện TTTC và 23 bệnh nhân không có TTTC.ACR có khả năng dự đoán TTTC với diện tích dưới đường cong AUC = 0,701, KTC 95% (0,52 - 0,88), p = 0,03.Ngưỡng cắt 221,78 mg/g cho độ nhạy 62,50 % và độ đặc hiệu 82,61 %. Nhóm ACR ≥ 221,78 mg/g có nguy cơTTTC gấp 7,92 lần so với nhóm ACR < 221,78 mg/g; KTC 95 % (1,8-34,74) p = 0,007. Tỷ lệ TTTC cao hơn ởnhóm ACR ≥ 221,78 mg/g, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê từ ngày thứ 3 với p = 0,006. Tỷ lệ tử vong, thời gianthở máy, thời gian nằm HSTC cao hơn có ý nghĩa ở nhóm có ACR trên ngưỡng cắt với p lần lượt là 0,018; 0,046;0,038. Kết luận: ACR có giá trị khá trong dự đoán TTTC trên bệnh nhân nhiễm khuẩn nhập khoa HSTC. ACR cóliên quan đến thời gian thở máy, thời gian nằm hồi sức và tỷ lệ tử vong trên bệnh nhân NKH nhập khoa HSTC. Từ khóa: Tổn thương thận cấp, Nhiễm khuẩn huyết, Albumin niệu/Creatinin niệu (ACR).ABSTRACT DETERMINING THE PREDICTIVE ABILITY OF ALBUMINURIA FOR ACUTE KIDNEY INJURY IN SEPTIC PATIENTS Nguyen Ly Minh Duy, Truong Ngoc Hai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 39 - 44 Introduction: Acute Kidney Injury (AKI) is a common complication related to sepsis. More and morebiomarkers have been studied for early predicting AKI in septic patients including albuminuria. Though reportedfor recent years in developed countries, this issue has yet been studied in population in VietNam. Therefore, we didthe research to determine whether albuminuria could predict AKI in septic patients. Patient and Method: Patient: Septic patients without AKI on entry to the ICU of Cho Ray Hospital wereenrolled from October 2016 to May 2017. Method: Prospective cohort study. Urinary Albumin to Creatinin Ratio(ACR) was measured in 24 hours within the time of enrollment. Patients were then followed up for thedevelopment of AKI, ventilator days, ICU length of stay and hospital mortality.* BV Chợ Rẫy ** BV Đa Khoa Quốc Tế Vinmec Central ParkTác giả liên lạc: BS Nguyễn Lý Minh Duy ĐT: 0932922837 Email: drnguyenlyminhduy@gmail.comChuyên Đề Nội Khoa 43Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Results: A total of 39 septic patients were enrolled, of whom 13 developed AKI and 26 did not. The areaunder the curve of ACR in predicting AKI within 7 days of admission was 0,701(95 % confidence interval [95% CI] 0.52 – 0.88; p = 0.03) with the sensitivity and the specificity of 62.50 %and 82.61 %, respectively at the cutoff of 221.78 mg/g. AKI’s risk in those having ACR above cutoff was7.92 times higher than those not (95% CI, 1.8-34.74; p = 0.007). The difference in AKI rate between thehigher and lower ACR group reached statistically significant at day three of enrollment (p = 0.006). Themortality rate, length of invasive ventilation and ICU stay in the higher ACR group were more significant(p = 0.018, p = 0.046, p = 0.038, respectively). Conclusion: ACR can fairly predict AKI in septic patients with AUC = 0.701 and is associated withmortality rate, the length of invasive ventilation ...

Tài liệu được xem nhiều: