![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khảo sát hiện trạng xây dựng hầm ủ Biogas của các hộ gia đình chăn nuôi Quận Thủ Đức
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.78 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu lên một trong những vấn đề nổi bật trong ngành chăn nuôi là tạo ra khí đốt phục vụ cho đời sống sinh hoạt nông dân và đặc biệt là phục vụ cho chính ngành chăn nuôi đó, cũng như tạo nguồn phân bón cho ngành nông nghiệp sạch. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hiện trạng xây dựng hầm ủ Biogas của các hộ gia đình chăn nuôi Quận Thủ Đức KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG HẦM Ủ BIOGAS CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI QUẬN THỦ ĐỨC Đặng Ngọc Như Mỹ, Lương Kim Ngọc Ánh, Hoàng Thị Thùy* Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: Ths. Vĩnh SơnTÓM TẮTCông nghệ Biogas được đánh giá là một giải pháp hiệu quả trong xử lý chất thải chăn nuôi hiệnnay, nó đem lại nhiều lợi ích kinh tế, môi trường và xã hội. Mặc dù Biogas không đem lại thu nhậptrực tiếp nhưng cũng đã giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi hiện nay rất hiệu quả nhưhạn chế khả năng phát thải mùi hôi, hạn chế dịch bệnh quanh vùng chăn nuôi và làm giảm hiệuứng nhà kính. Một trong những vấn đề nổi bật trong ngành chăn nuôi là tạo ra khí đốt phục vụ chođời sống sinh hoạt nông dân và đặc iệt là phục vụ cho ch nh ngành chăn nuôi đó, cũng như tạonguồn phân bón cho ngành nông nghiệp sạch [1]. Qua bảng khảo sát đánh giá của một số hộ giađình ta thấy hơn 80% các hộ đã sử dụng Biogas để xử lý chất thải và đều thu khí với hiệu suất xử lýkhoảng 75-80% lượng chất thải sinh ra.Từ khóa: Công nghệ Biogas, nước thải chăn nuôi.1 ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây vấn đề ô nhiễm môi trường của tất cả các ngành trong nước đang có xuthế gia tăng, ngành chăn nuôi cũng không ngoại lệ với tốc độ phát triển liên tục đã góp phần pháttriển kinh tế và cải thiện cuộc sống người nông dân. Tuy nhiên mặt trái của ngành này là hàng nămtại các khu vực sản xuất sinh ra một lượng chất thải, nước thải rất lớn gây mất vệ sinh môi trường,gây mùi hôi thối, ô nhiễm nguồn nước, đất và không khí cũng như xuất hiện nhiều dịch bệnh xungquanh khu vực chăn nuôi đe dọa đến sức khỏe người dân [1].Thời gian qua công nghệ xây Biogas đã được áp dụng nhiều tại Việt Nam cũng như ở các nướcchâu Á. Công nghệ này không những làm giảm tác động gây ô nhiễm môi trường mà còn tạo ranguồn năng lượng phục vụ cho đời sống sản xuất, sinh hoạt như: đun nấu, thắp sáng, phân hữucơ... [2]. Phương pháp này chủ yếu dựa vào hoạt động phân hủy chất hữu cơ của các chủng vi sinhvật trong điều kiện kỵ khí và yếm khí. Tuy nhiên khả năng xử lý của công nghệ hầm ủ Biogas nhưthế nào thì chưa đánh giá và tính toán được cụ thể. Nghiên cứu ‚Khảo sát hiện trạng xây dựng hầmBiogas của các hộ gia đình chăn nuôi Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Ch Minh‛ góp phần đánh giáhiện trạng xử l chất thải của các hộ chăn nuôi ở địa bàn thành phố.2582 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BIOGAS2.1 Giới thiệu v công nghệ BiogasKhí sinh học (Biogas) là một hỗn hợp khí hữu cơ bao gồm chủ yếu là khí CH4, H2S, CO2 và hơi nước,được tạo ra sau quá trình ủ lên men kỵ kh các sinh khối hữu cơ phế thải nông nghiệp, chủ yếu làcellulose, tạo thành sản phẩm ở dạng khí. Khí sinh học là nguồn năng lượng tái tạo sạch, dễ dàngkiểm soát từ chất thải hữu cơ, có thể thay thế củi đun và nhiên liệu hóa thạch như khí gas tự nhiêntrong nhiều trường hợp [2]. Bảng 1. Thành phần khí sinh học Tên khí Thể tích (%) Methane (CH4 ) 55 – 65 Carbon dioxide (CO2) 35 – 45 Nitrogen (N2) 0–3 Hydrogen (H2) 0–1 Hydrogen sulfide (H2S) 0–12.2 Giới thiệu một số mô h nh hầm Biogas trong và ngoài nước2.2.1 Một số mô hình hầm Biogas ở Việt NamHầm Biogas nắp cố định hình vòm KT1 và KT2 (gọi tắt là KT) [2]Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT có dạng hình cầu, cụ thể là hình đới cầu cho mẫu KT1 vàhình bán cầu cho mẫu KT2. Cấu tạo của mẫu thiết bị KT1 và KT2 được trình bày trong Hình 1. Hình 1. Cấu tạo thiết bị khí sinh học hình vòm KTƯu điểm – Thiết bị có thể xây dựng bằng các vật liệu thông thường như gạch, đất nung và có nhiều cỡ để hộ dân lựa chọn. – Thiết bị có dạng hình cầu nên tiết kiệm được vật liệu hơn so với các thiết bị khác. – Trong quá trình vận hành, bề mặt dịch phân giải thay đổi do nó chuyển động lên - xuống theo chiều cong của tường bể và làm giảm khả năng hình thành váng của nguyên liệu nạp. 259Nhược điểm – Kỹ thuật xây dựng thiết bị là khá phức tạp, thông thường yêu cầu thợ xây phải qua huấn luyện. – Chiếm nhiều diện tích mặt bằng hơn loại thiết bị nắp cố định có bể phân giải, buồng chứa khí, và bể điều áp nằm trong cùng một khối.Hầm Biogas nắp nổi [3] Hình 2: Cấu tạo hầm Biogas nắpCấu tạo cơ bản – Một phần hầm hình trụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hiện trạng xây dựng hầm ủ Biogas của các hộ gia đình chăn nuôi Quận Thủ Đức KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG HẦM Ủ BIOGAS CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI QUẬN THỦ ĐỨC Đặng Ngọc Như Mỹ, Lương Kim Ngọc Ánh, Hoàng Thị Thùy* Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: Ths. Vĩnh SơnTÓM TẮTCông nghệ Biogas được đánh giá là một giải pháp hiệu quả trong xử lý chất thải chăn nuôi hiệnnay, nó đem lại nhiều lợi ích kinh tế, môi trường và xã hội. Mặc dù Biogas không đem lại thu nhậptrực tiếp nhưng cũng đã giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi hiện nay rất hiệu quả nhưhạn chế khả năng phát thải mùi hôi, hạn chế dịch bệnh quanh vùng chăn nuôi và làm giảm hiệuứng nhà kính. Một trong những vấn đề nổi bật trong ngành chăn nuôi là tạo ra khí đốt phục vụ chođời sống sinh hoạt nông dân và đặc iệt là phục vụ cho ch nh ngành chăn nuôi đó, cũng như tạonguồn phân bón cho ngành nông nghiệp sạch [1]. Qua bảng khảo sát đánh giá của một số hộ giađình ta thấy hơn 80% các hộ đã sử dụng Biogas để xử lý chất thải và đều thu khí với hiệu suất xử lýkhoảng 75-80% lượng chất thải sinh ra.Từ khóa: Công nghệ Biogas, nước thải chăn nuôi.1 ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây vấn đề ô nhiễm môi trường của tất cả các ngành trong nước đang có xuthế gia tăng, ngành chăn nuôi cũng không ngoại lệ với tốc độ phát triển liên tục đã góp phần pháttriển kinh tế và cải thiện cuộc sống người nông dân. Tuy nhiên mặt trái của ngành này là hàng nămtại các khu vực sản xuất sinh ra một lượng chất thải, nước thải rất lớn gây mất vệ sinh môi trường,gây mùi hôi thối, ô nhiễm nguồn nước, đất và không khí cũng như xuất hiện nhiều dịch bệnh xungquanh khu vực chăn nuôi đe dọa đến sức khỏe người dân [1].Thời gian qua công nghệ xây Biogas đã được áp dụng nhiều tại Việt Nam cũng như ở các nướcchâu Á. Công nghệ này không những làm giảm tác động gây ô nhiễm môi trường mà còn tạo ranguồn năng lượng phục vụ cho đời sống sản xuất, sinh hoạt như: đun nấu, thắp sáng, phân hữucơ... [2]. Phương pháp này chủ yếu dựa vào hoạt động phân hủy chất hữu cơ của các chủng vi sinhvật trong điều kiện kỵ khí và yếm khí. Tuy nhiên khả năng xử lý của công nghệ hầm ủ Biogas nhưthế nào thì chưa đánh giá và tính toán được cụ thể. Nghiên cứu ‚Khảo sát hiện trạng xây dựng hầmBiogas của các hộ gia đình chăn nuôi Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Ch Minh‛ góp phần đánh giáhiện trạng xử l chất thải của các hộ chăn nuôi ở địa bàn thành phố.2582 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BIOGAS2.1 Giới thiệu v công nghệ BiogasKhí sinh học (Biogas) là một hỗn hợp khí hữu cơ bao gồm chủ yếu là khí CH4, H2S, CO2 và hơi nước,được tạo ra sau quá trình ủ lên men kỵ kh các sinh khối hữu cơ phế thải nông nghiệp, chủ yếu làcellulose, tạo thành sản phẩm ở dạng khí. Khí sinh học là nguồn năng lượng tái tạo sạch, dễ dàngkiểm soát từ chất thải hữu cơ, có thể thay thế củi đun và nhiên liệu hóa thạch như khí gas tự nhiêntrong nhiều trường hợp [2]. Bảng 1. Thành phần khí sinh học Tên khí Thể tích (%) Methane (CH4 ) 55 – 65 Carbon dioxide (CO2) 35 – 45 Nitrogen (N2) 0–3 Hydrogen (H2) 0–1 Hydrogen sulfide (H2S) 0–12.2 Giới thiệu một số mô h nh hầm Biogas trong và ngoài nước2.2.1 Một số mô hình hầm Biogas ở Việt NamHầm Biogas nắp cố định hình vòm KT1 và KT2 (gọi tắt là KT) [2]Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT có dạng hình cầu, cụ thể là hình đới cầu cho mẫu KT1 vàhình bán cầu cho mẫu KT2. Cấu tạo của mẫu thiết bị KT1 và KT2 được trình bày trong Hình 1. Hình 1. Cấu tạo thiết bị khí sinh học hình vòm KTƯu điểm – Thiết bị có thể xây dựng bằng các vật liệu thông thường như gạch, đất nung và có nhiều cỡ để hộ dân lựa chọn. – Thiết bị có dạng hình cầu nên tiết kiệm được vật liệu hơn so với các thiết bị khác. – Trong quá trình vận hành, bề mặt dịch phân giải thay đổi do nó chuyển động lên - xuống theo chiều cong của tường bể và làm giảm khả năng hình thành váng của nguyên liệu nạp. 259Nhược điểm – Kỹ thuật xây dựng thiết bị là khá phức tạp, thông thường yêu cầu thợ xây phải qua huấn luyện. – Chiếm nhiều diện tích mặt bằng hơn loại thiết bị nắp cố định có bể phân giải, buồng chứa khí, và bể điều áp nằm trong cùng một khối.Hầm Biogas nắp nổi [3] Hình 2: Cấu tạo hầm Biogas nắpCấu tạo cơ bản – Một phần hầm hình trụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Xây dựng hầm ủ Biogas Hộ gia đình chăn nuôi Tạo ra khí đốt Ngành nông nghiệp sạchTài liệu liên quan:
-
6 trang 312 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 274 0 0 -
5 trang 235 0 0
-
10 trang 230 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 225 0 0 -
8 trang 224 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 208 0 0
-
8 trang 175 0 0