Khảo sát hình thái mỏm cùng vai trên cộng hưởng từ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả hình thái mỏm cùng vai trong nhóm bệnh nhân đau vai, xác định mối liên quan giữa hình thái mỏm cùng vai và rách chóp xoay trên bệnh nhân đau vai. Nghiên cứu áp dung trên 101 bệnh nhân đau vai trong đó có 30 bệnh nhân rách chóp xoay đến khám và chụp cộng hưởng từ tại bệnh viện Đại Học Y Dược từ 01/10/2013 đến 30/04/2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hình thái mỏm cùng vai trên cộng hưởng từNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015KHẢO SÁT HÌNH THÁI MỎM CÙNG VAI TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪPhạm Thị Thùy Dương*, Cao Thỉ**, Phạm Ngọc Hoa***, Võ Tấn Đức*, Trần Minh Hoàng*TÓMTẮTMục tiêu: Mô tả hình thái mỏm cùng vai trong nhóm bệnh nhân đau vai. Xác định mối liên quan giữa hìnhthái mỏm cùng vai và rách chóp xoay trên bệnh nhân đau vai.Đối tượng và phương pháp: 101 bệnh nhân đau vai trong đó có 30 bệnh nhân rách chóp xoay đến khám vàchụp cộng hưởng từ tại bệnh viện Đại Học Y Dược từ 01/10/2013 đến 30/04/2014. Hình dạng mỏm cùng vaiđược chia làm 3 loại: loại I (phẳng), loại II (cong), loại III (có móc). Đánh giá loại mỏm cùng vai, độ dày mỏmcùng vai, góc mỏm cùng vai bên ngoài, khoảng cách mỏm cùng vai - chỏm xương cánh tay.Kết quả: Loại II là loại mỏm cùng vai thường gặp nhất ở nhóm bệnh nhân đau vai (59,2%) và nhóm bệnhnhân rách chóp xoay (60%). Loại mỏm cùng vai, độ dày mỏm cùng vai, góc mỏm cùng vai bên ngoài, khoảng cáchmỏm cùng vai - chỏm xương cánh tay khác nhau cóý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (p 8 năm.Phân loại MCV dựa vào mặt phẳng chếchđứng dọc ngay phía ngoài khớp cùng đòn trênxung T2W. Loại I hay còn gọi là loại thẳng: bờdưới MCV thẳng. Loại II hay còn gọi là loại cong:đỉnh phần cong của bờ dưới MCV nằm ở 1/3giữa MCV. Loại III hay còn gọi là loại móc: đỉnhphần cong này nằm ở 1/3 trước.Độ dày mỏm cùng vai được đo ở phần rộngnhất của mỏm cùng vai trên mặt phẳng vuônggóc với trục dài của mỏm cùng vai hay còn gọi làmặt phẳng chếch đứng dọc ngay phía ngoàikhớp cùng đòn.Chỉ số mỏm cùng vai được tính = tỉ lệ A/B.Trong đó, A là khoảng cách giữa bờ trên – bờdưới ổ chảo đến bờ ngoài MCV, B là khoảngcách giữa bờ trên – bờ dưới ổ chảo đến phầnngoài cùng của đầu trên xương cánh tay.Đối tượng nghiên cứuGóc mỏm cùng vai bên ngoài được xác địnhdo sự giao nhau giữa hai đường thẳng: đườngthứ nhất song song với mặt dưới MCV và đườngthứ hai song song với chỗ xa nhất của phần trênvà phần dưới của xương vùng ổ chảo. Khi bờdưới MCV gồ ghề, đường thẳng thứ nhất sẽđượcvẽ bằng cách nối giữa điểm trong cùng và điểmngoài cùng của bờ dưới MCV.Bệnh nhân được chỉ định chụp CHT khớpvai có hay không có tiêm tương phản nội khớptại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minhtừ 01/10/2013 đến 30/04/2014.Khoảng cách mỏm cùng vai - chỏm xươngcánh tay là khoảng cách ngắn nhất, tính bằng mi– li -mét (mm) giữa mặt dưới của mỏm cùng vaivà mặt trên của chỏm xương cánh tay.Thiết kế nghiên cứuKẾT QUẢ NGHIÊNCỨUĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUMô tả cắt ngang.Tiêu chuẩn chọn mẫuBệnh nhân được chụp CHT khớp vai có haykhông có tiêm tương phản nội khớp tại bệnhviện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Trongnhóm những bệnh nhân chụp CHT khớp vainày, chọn ra nhóm bệnh nhân rách chóp xoayChấn Thương Chỉnh HìnhĐặc điểm mẫu nghiên cứuTrong 101 bệnh nhân đau vai có 30 bệnhnhân rách chóp xoay, tuổi từ 13 đến 71, trungbình là 51 tuổi, Mẫu nghiên cứu có 44 bệnh nhânnam và 57 bệnh nhân nữ, tương ứng với tỷ lệ43,6% nam và 56,4% nữ; vai thuận là 58 bệnh39Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015nhân, vai không thuận là 43 bệnh nhân, tươngứng với tỷ lệ 57,4% vai phải và 42,6% vai trái.loại MCV phân bố theo vị trí vai khác biệt khôngcó ý nghĩa thống kê (p>0,05).Đặc điểm loại mỏm cùng vai trong nhóm đauvai phân bố theo tuổi, giới, vị trí vaiSo sánh phân bố tỷ lệ các loại mỏm cùng vai, độdày mỏm cùng vai, chỉ số mỏm cùng vai, gócmỏm cùng vai bên ngoài, khoảng cách mỏmcùng vai - chỏm xương cánh tay giữa nhómkhông và có rách chóp xoayTrong 101 bệnh nhân, số bệnh nhân có mỏmcùng vai loại I là 20 bệnh nhân, loại II là 60 bệnhnhân, loại III là 21 bệnh nhân, tương ứng với tỷlệ 19,8% loại I, 59,4% loại II và 20,8% loại III.Mỏm cùng vai loại II chiếm tỷ lệ cao nhất trongcả ba độ tuổi. Ở độ tuổi < 30 không có mỏm cùngvai loại III. Ngược lại, ở độ tuổi > 60, mỏm cùngvai loại II và mỏm cùng vai loại III chiếm đa số.Tuy nhiên, sự khác biệt trong phân bố loại mỏmcùng vai ở những độ tuổi khác nhau không có ýnghĩa thống kê (p > 0,05).Loại II MCV chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả nam vànữ. Ở giới nam, MCV loại I chiếm tỷ lệ nhiềuhơn MCV loại III; ở giới nữ thì ngược lại, MCVloại III chiếm tỷ lệ nhiều hơn loại I. Tuy nhiên, tỷlệ loại MCV phân bố theo giới khác biệt khôngcó ý nghĩa thống kê (p>0,05).Loại II MCV chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả nam vànữ. Ở giới nam, MCV loại I chiếm tỷ lệ nhiềuhơn MCV loại III; ở giới nữ thì ngược lại, MCVloại III chiếm tỷ lệ nhiều hơn loại I. Tuy nhiên, tỷlệ loại MCV phân bố theo giới khác biệt khôngcó ý nghĩa thống kê (p>0,05).Bảng 1: Phân bố loại mỏm cùng vai theo tuổi, giới, vịtrí vai.Tuổi(năm)60Loại I5141NamNữ1010Vai phảiVai trái137Loại mỏm cùng vaiLoại IILoại III704018133Giới2773314Vị trí vai34112610P0,080,530,71Loại II MCV chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả 2 vai.Ở vai phải, MCV loại I chiếm tỷ lệ cao hơn MCVloại III; ngược lại, ở vai trái, tỉ lệ MCV loại IIIchiếm tỷ lệ cao hơn MCV loại I. Tuy nhiên, tỷ lệ40Loại mỏm cùng vai: sự khác biệt trong phânbố loại I và loại III MCV giữa nhóm không RCXvà nhóm có RCX là có ý nghĩa thống kê ( p loại III > loại I. Kết quả nàygiống nhau giữa nghiên cứu của chúng tôi vànghiên cứu của các tác giả Bigliani, Wang,Toivonen(14,17).Riêng trong lô nghiên cứu của Getz ZD vàMacGillivray thì tỷ lệ mỏm cùng vai loại I nhiềuhơn loại III(6,9). Sự khác biệt giữa nghiên cứu củachúng tôi với nghiên cứu của Getz ZD có thể docách chọn mẫu khác nhau, trong khi nghiên cứucủa chúng tôi được tiến hành trên bệnh nhân cóChấn Thương Chỉnh HìnhNghiên cứu Y họctriệu chứng đau vai thì nghiên cứu của Getz ZDtiến hành trên xác.Sự khác biệt giữa nghiên cứu của chúng tôivới nghiên cứu của MacGillivray thì khó lý giảihơn; vì cả hai nghiên cứu đều được tiến hànhtrên nhóm bệnh nhân có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hình thái mỏm cùng vai trên cộng hưởng từNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015KHẢO SÁT HÌNH THÁI MỎM CÙNG VAI TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪPhạm Thị Thùy Dương*, Cao Thỉ**, Phạm Ngọc Hoa***, Võ Tấn Đức*, Trần Minh Hoàng*TÓMTẮTMục tiêu: Mô tả hình thái mỏm cùng vai trong nhóm bệnh nhân đau vai. Xác định mối liên quan giữa hìnhthái mỏm cùng vai và rách chóp xoay trên bệnh nhân đau vai.Đối tượng và phương pháp: 101 bệnh nhân đau vai trong đó có 30 bệnh nhân rách chóp xoay đến khám vàchụp cộng hưởng từ tại bệnh viện Đại Học Y Dược từ 01/10/2013 đến 30/04/2014. Hình dạng mỏm cùng vaiđược chia làm 3 loại: loại I (phẳng), loại II (cong), loại III (có móc). Đánh giá loại mỏm cùng vai, độ dày mỏmcùng vai, góc mỏm cùng vai bên ngoài, khoảng cách mỏm cùng vai - chỏm xương cánh tay.Kết quả: Loại II là loại mỏm cùng vai thường gặp nhất ở nhóm bệnh nhân đau vai (59,2%) và nhóm bệnhnhân rách chóp xoay (60%). Loại mỏm cùng vai, độ dày mỏm cùng vai, góc mỏm cùng vai bên ngoài, khoảng cáchmỏm cùng vai - chỏm xương cánh tay khác nhau cóý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (p 8 năm.Phân loại MCV dựa vào mặt phẳng chếchđứng dọc ngay phía ngoài khớp cùng đòn trênxung T2W. Loại I hay còn gọi là loại thẳng: bờdưới MCV thẳng. Loại II hay còn gọi là loại cong:đỉnh phần cong của bờ dưới MCV nằm ở 1/3giữa MCV. Loại III hay còn gọi là loại móc: đỉnhphần cong này nằm ở 1/3 trước.Độ dày mỏm cùng vai được đo ở phần rộngnhất của mỏm cùng vai trên mặt phẳng vuônggóc với trục dài của mỏm cùng vai hay còn gọi làmặt phẳng chếch đứng dọc ngay phía ngoàikhớp cùng đòn.Chỉ số mỏm cùng vai được tính = tỉ lệ A/B.Trong đó, A là khoảng cách giữa bờ trên – bờdưới ổ chảo đến bờ ngoài MCV, B là khoảngcách giữa bờ trên – bờ dưới ổ chảo đến phầnngoài cùng của đầu trên xương cánh tay.Đối tượng nghiên cứuGóc mỏm cùng vai bên ngoài được xác địnhdo sự giao nhau giữa hai đường thẳng: đườngthứ nhất song song với mặt dưới MCV và đườngthứ hai song song với chỗ xa nhất của phần trênvà phần dưới của xương vùng ổ chảo. Khi bờdưới MCV gồ ghề, đường thẳng thứ nhất sẽđượcvẽ bằng cách nối giữa điểm trong cùng và điểmngoài cùng của bờ dưới MCV.Bệnh nhân được chỉ định chụp CHT khớpvai có hay không có tiêm tương phản nội khớptại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minhtừ 01/10/2013 đến 30/04/2014.Khoảng cách mỏm cùng vai - chỏm xươngcánh tay là khoảng cách ngắn nhất, tính bằng mi– li -mét (mm) giữa mặt dưới của mỏm cùng vaivà mặt trên của chỏm xương cánh tay.Thiết kế nghiên cứuKẾT QUẢ NGHIÊNCỨUĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUMô tả cắt ngang.Tiêu chuẩn chọn mẫuBệnh nhân được chụp CHT khớp vai có haykhông có tiêm tương phản nội khớp tại bệnhviện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Trongnhóm những bệnh nhân chụp CHT khớp vainày, chọn ra nhóm bệnh nhân rách chóp xoayChấn Thương Chỉnh HìnhĐặc điểm mẫu nghiên cứuTrong 101 bệnh nhân đau vai có 30 bệnhnhân rách chóp xoay, tuổi từ 13 đến 71, trungbình là 51 tuổi, Mẫu nghiên cứu có 44 bệnh nhânnam và 57 bệnh nhân nữ, tương ứng với tỷ lệ43,6% nam và 56,4% nữ; vai thuận là 58 bệnh39Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015nhân, vai không thuận là 43 bệnh nhân, tươngứng với tỷ lệ 57,4% vai phải và 42,6% vai trái.loại MCV phân bố theo vị trí vai khác biệt khôngcó ý nghĩa thống kê (p>0,05).Đặc điểm loại mỏm cùng vai trong nhóm đauvai phân bố theo tuổi, giới, vị trí vaiSo sánh phân bố tỷ lệ các loại mỏm cùng vai, độdày mỏm cùng vai, chỉ số mỏm cùng vai, gócmỏm cùng vai bên ngoài, khoảng cách mỏmcùng vai - chỏm xương cánh tay giữa nhómkhông và có rách chóp xoayTrong 101 bệnh nhân, số bệnh nhân có mỏmcùng vai loại I là 20 bệnh nhân, loại II là 60 bệnhnhân, loại III là 21 bệnh nhân, tương ứng với tỷlệ 19,8% loại I, 59,4% loại II và 20,8% loại III.Mỏm cùng vai loại II chiếm tỷ lệ cao nhất trongcả ba độ tuổi. Ở độ tuổi < 30 không có mỏm cùngvai loại III. Ngược lại, ở độ tuổi > 60, mỏm cùngvai loại II và mỏm cùng vai loại III chiếm đa số.Tuy nhiên, sự khác biệt trong phân bố loại mỏmcùng vai ở những độ tuổi khác nhau không có ýnghĩa thống kê (p > 0,05).Loại II MCV chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả nam vànữ. Ở giới nam, MCV loại I chiếm tỷ lệ nhiềuhơn MCV loại III; ở giới nữ thì ngược lại, MCVloại III chiếm tỷ lệ nhiều hơn loại I. Tuy nhiên, tỷlệ loại MCV phân bố theo giới khác biệt khôngcó ý nghĩa thống kê (p>0,05).Loại II MCV chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả nam vànữ. Ở giới nam, MCV loại I chiếm tỷ lệ nhiềuhơn MCV loại III; ở giới nữ thì ngược lại, MCVloại III chiếm tỷ lệ nhiều hơn loại I. Tuy nhiên, tỷlệ loại MCV phân bố theo giới khác biệt khôngcó ý nghĩa thống kê (p>0,05).Bảng 1: Phân bố loại mỏm cùng vai theo tuổi, giới, vịtrí vai.Tuổi(năm)60Loại I5141NamNữ1010Vai phảiVai trái137Loại mỏm cùng vaiLoại IILoại III704018133Giới2773314Vị trí vai34112610P0,080,530,71Loại II MCV chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả 2 vai.Ở vai phải, MCV loại I chiếm tỷ lệ cao hơn MCVloại III; ngược lại, ở vai trái, tỉ lệ MCV loại IIIchiếm tỷ lệ cao hơn MCV loại I. Tuy nhiên, tỷ lệ40Loại mỏm cùng vai: sự khác biệt trong phânbố loại I và loại III MCV giữa nhóm không RCXvà nhóm có RCX là có ý nghĩa thống kê ( p loại III > loại I. Kết quả nàygiống nhau giữa nghiên cứu của chúng tôi vànghiên cứu của các tác giả Bigliani, Wang,Toivonen(14,17).Riêng trong lô nghiên cứu của Getz ZD vàMacGillivray thì tỷ lệ mỏm cùng vai loại I nhiềuhơn loại III(6,9). Sự khác biệt giữa nghiên cứu củachúng tôi với nghiên cứu của Getz ZD có thể docách chọn mẫu khác nhau, trong khi nghiên cứucủa chúng tôi được tiến hành trên bệnh nhân cóChấn Thương Chỉnh HìnhNghiên cứu Y họctriệu chứng đau vai thì nghiên cứu của Getz ZDtiến hành trên xác.Sự khác biệt giữa nghiên cứu của chúng tôivới nghiên cứu của MacGillivray thì khó lý giảihơn; vì cả hai nghiên cứu đều được tiến hànhtrên nhóm bệnh nhân có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Hình thái mỏm cùng vai Cộng hưởng từ Rách chóp xoayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
9 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
6 trang 191 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
4 trang 187 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0