Khảo sát hoạt tính kháng đái tháo đường và bắt gốc tự do của lá sung (Ficus glomerata), lá dứa (Pandanus amaryllifolia), và lá sa kê (Artocarpus altilis)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.09 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều cây thuốc nam đã được biết đến và sử dụng từ xưa đến nay như là bài thuốc dân gian trong điều trị bệnh đái tháo đường. Trong nghiên cứu này, hoạt tính kháng đái tháo đường và bắt gốc tự do của cao chiết ethanol lá sung (Ficus glomerata), lá dứa (Pandanus amaryllifolia), và lá sa kê (Artocarpus altilis) được khảo sát. Hoạt tính ức chế enzym alpha-amylase được khảo sát bằng phương pháp dinitrosalicylic axit.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hoạt tính kháng đái tháo đường và bắt gốc tự do của lá sung (Ficus glomerata), lá dứa (Pandanus amaryllifolia), và lá sa kê (Artocarpus altilis) TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 12 (2020): 2188-2197 Vol. 17, No. 12 (2020): 2188-2197 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ BẮT GỐC TỰ DOCỦA LÁ SUNG (FICUS GLOMERATA), LÁ DỨA (PANDANUS AMARYLLIFOLIA), VÀ LÁ SA KÊ (ARTOCARPUS ALTILIS) Võ Thanh Sang1, Lê Văn Minh2, Ngô Đại Hùng3* Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Việt Nam 1 Trung tâm Sâm và Dược liệu Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 3 Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Ngô Đại Hùng – Email: hungnd@tdmu.edu.vn Ngày nhận bài: 28-4-2020; ngày nhận bài sửa: 08-10-2020; ngày duyệt đăng: 28-12-2020TÓM TẮT Nhiều cây thuốc nam đã được biết đến và sử dụng từ xưa đến nay như là bài thuốc dân giantrong điều trị bệnh đái tháo đường. Trong nghiên cứu này, hoạt tính kháng đái tháo đường và bắtgốc tự do của cao chiết ethanol lá sung (Ficus glomerata), lá dứa (Pandanus amaryllifolia), và lása kê (Artocarpus altilis) được khảo sát. Hoạt tính ức chế enzym alpha-amylase được khảo sátbằng phương pháp dinitrosalicylic axit. Mức độ hấp thu glucose được thực hiện trên mô hình tếbào gan LO-2. Hoạt tính bắt gốc tự do được thực hiện thông qua phương pháp DPPH. Hoạt tínhgây độc tế bào của cao chiết được khảo sát bằng phương pháp MTT. Kết quả khảo sát đã chứngminh rằng cao chiết ethanol lá sung, lá dứa, và lá sa kê đều có thể ức chế hoạt động của enzymthủy phân tinh bột alpha-amylase với các giá trị IC50 lần lượt là 285, 159, và 135 µg/ml. Thêm vàođó, các dược liệu này còn làm tăng mức độ hấp thu glucose vào trong tế bào gan LO-2 từ 115% (lásung) đến 143% (lá dứa và lá sa kê) tại nồng độ xử lí 100 µg/ml. Ngoài ra, hoạt tính bắt gốc tự doDPPH của cao chiết ethanol lá sung, lá dứa, và lá sa kê còn thể hiện ở các giá trị IC50 lần lượt là198, 221, và 134 µg/ml. Đặc biệt, các dược liệu không gây độc đáng kể trên dòng tế bào gan LO-2tại nồng độ 100 µg/ml. Kết quả thí nghiệm đã cho thấy rằng, lá sa kê thể hiện hoạt tính tốt nhất sovới hai dược liệu còn lại. Điều đó mang lại tiềm năng ứng dụng của lá sa kê trong phòng và hỗ trợđiều trị đái tháo đường. Từ khóa: alpha-amylase; lá sa kê; đái tháo đường; DPPH; dược liệu1. Giới thiệu Đái tháo đường là một trong những căn bệnh phổ biến trên thế giới, ước tính đếnnăm 2025 có khoảng 300 triệu người mắc phải (Olokoba, Obateru, & Olokoba, 2012).Bệnh đái tháo đường được biết đến với tình trạng thiếu hụt insulin, làm ảnh hưởng nghiêmtrọng đến quá trình dung nạp glucose và chuyển hóa các chất như cacbohydrat, lipit, vàCite this article as: Vo Thanh Sang, Le Van Minh, & Ngo Dai Hung (2020). Investigation of antidiabetic andantioxidant activities of Ficus glomerata, Pandanus amaryllifolia, and Artocarpus altilis. Ho Chi Minh CityUniversity of Education Journal of Science, 17(12), 2188-2197. 2188Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Võ Thanh Sang và tgkprotein (Guillausseau et al., 2008). Điều đáng lo ngại là bệnh đái tháo đường có thể dẫnđến nhiều biến chứng nguy hiểm như tổn thương mắt, tim mạch, thần kinh, thận, và nhiễmtrùng (White, 2015). Hiện nay, nhiều loại thuốc bán phổ biến trên thị trường nhằm duy trìổn định đường huyết ở người bị đái tháo đường loại 2 như nhóm sulfonylureaz, nhómbiguanit, nhóm ức chế α-glucosidase, và nhóm thiazolidinedion (Chaudhury et al., 2017).Tuy nhiên, việc sử dụng lâu dài các loại thuốc trên có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nhưtiêu chảy, xơ gan, suy thận, và tình trạng hạ đường huyết thường xuyên. Vì vậy, xu hướnghiện nay là hướng đến sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên vừa an toàn vừa hiệu quả và cóthể sử dụng lâu dài để hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường. Hiện nay, nhiều cây cỏ đã được sử dụng rộng rãi trong các bài thuốc dân gian đểphòng và chữa trị bệnh đái tháo đường như dây thìa canh, lá cỏ ngọt, lá xoài, lá ổi, câynhàu…Vai trò hỗ trợ điều trị đái tháo đường của các loại cây cỏ đó đã được chứng minhtrong nhiều nghiên cứu gần đây. Nguyễn Thị Xuân Thu và cộng sự đã công bố kết quảnghiên cứu về tác dụng hạ đường huyết và kháng oxi hóa của các loại thực vật như l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hoạt tính kháng đái tháo đường và bắt gốc tự do của lá sung (Ficus glomerata), lá dứa (Pandanus amaryllifolia), và lá sa kê (Artocarpus altilis) TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 12 (2020): 2188-2197 Vol. 17, No. 12 (2020): 2188-2197 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ BẮT GỐC TỰ DOCỦA LÁ SUNG (FICUS GLOMERATA), LÁ DỨA (PANDANUS AMARYLLIFOLIA), VÀ LÁ SA KÊ (ARTOCARPUS ALTILIS) Võ Thanh Sang1, Lê Văn Minh2, Ngô Đại Hùng3* Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Việt Nam 1 Trung tâm Sâm và Dược liệu Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 3 Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Ngô Đại Hùng – Email: hungnd@tdmu.edu.vn Ngày nhận bài: 28-4-2020; ngày nhận bài sửa: 08-10-2020; ngày duyệt đăng: 28-12-2020TÓM TẮT Nhiều cây thuốc nam đã được biết đến và sử dụng từ xưa đến nay như là bài thuốc dân giantrong điều trị bệnh đái tháo đường. Trong nghiên cứu này, hoạt tính kháng đái tháo đường và bắtgốc tự do của cao chiết ethanol lá sung (Ficus glomerata), lá dứa (Pandanus amaryllifolia), và lása kê (Artocarpus altilis) được khảo sát. Hoạt tính ức chế enzym alpha-amylase được khảo sátbằng phương pháp dinitrosalicylic axit. Mức độ hấp thu glucose được thực hiện trên mô hình tếbào gan LO-2. Hoạt tính bắt gốc tự do được thực hiện thông qua phương pháp DPPH. Hoạt tínhgây độc tế bào của cao chiết được khảo sát bằng phương pháp MTT. Kết quả khảo sát đã chứngminh rằng cao chiết ethanol lá sung, lá dứa, và lá sa kê đều có thể ức chế hoạt động của enzymthủy phân tinh bột alpha-amylase với các giá trị IC50 lần lượt là 285, 159, và 135 µg/ml. Thêm vàođó, các dược liệu này còn làm tăng mức độ hấp thu glucose vào trong tế bào gan LO-2 từ 115% (lásung) đến 143% (lá dứa và lá sa kê) tại nồng độ xử lí 100 µg/ml. Ngoài ra, hoạt tính bắt gốc tự doDPPH của cao chiết ethanol lá sung, lá dứa, và lá sa kê còn thể hiện ở các giá trị IC50 lần lượt là198, 221, và 134 µg/ml. Đặc biệt, các dược liệu không gây độc đáng kể trên dòng tế bào gan LO-2tại nồng độ 100 µg/ml. Kết quả thí nghiệm đã cho thấy rằng, lá sa kê thể hiện hoạt tính tốt nhất sovới hai dược liệu còn lại. Điều đó mang lại tiềm năng ứng dụng của lá sa kê trong phòng và hỗ trợđiều trị đái tháo đường. Từ khóa: alpha-amylase; lá sa kê; đái tháo đường; DPPH; dược liệu1. Giới thiệu Đái tháo đường là một trong những căn bệnh phổ biến trên thế giới, ước tính đếnnăm 2025 có khoảng 300 triệu người mắc phải (Olokoba, Obateru, & Olokoba, 2012).Bệnh đái tháo đường được biết đến với tình trạng thiếu hụt insulin, làm ảnh hưởng nghiêmtrọng đến quá trình dung nạp glucose và chuyển hóa các chất như cacbohydrat, lipit, vàCite this article as: Vo Thanh Sang, Le Van Minh, & Ngo Dai Hung (2020). Investigation of antidiabetic andantioxidant activities of Ficus glomerata, Pandanus amaryllifolia, and Artocarpus altilis. Ho Chi Minh CityUniversity of Education Journal of Science, 17(12), 2188-2197. 2188Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Võ Thanh Sang và tgkprotein (Guillausseau et al., 2008). Điều đáng lo ngại là bệnh đái tháo đường có thể dẫnđến nhiều biến chứng nguy hiểm như tổn thương mắt, tim mạch, thần kinh, thận, và nhiễmtrùng (White, 2015). Hiện nay, nhiều loại thuốc bán phổ biến trên thị trường nhằm duy trìổn định đường huyết ở người bị đái tháo đường loại 2 như nhóm sulfonylureaz, nhómbiguanit, nhóm ức chế α-glucosidase, và nhóm thiazolidinedion (Chaudhury et al., 2017).Tuy nhiên, việc sử dụng lâu dài các loại thuốc trên có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nhưtiêu chảy, xơ gan, suy thận, và tình trạng hạ đường huyết thường xuyên. Vì vậy, xu hướnghiện nay là hướng đến sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên vừa an toàn vừa hiệu quả và cóthể sử dụng lâu dài để hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường. Hiện nay, nhiều cây cỏ đã được sử dụng rộng rãi trong các bài thuốc dân gian đểphòng và chữa trị bệnh đái tháo đường như dây thìa canh, lá cỏ ngọt, lá xoài, lá ổi, câynhàu…Vai trò hỗ trợ điều trị đái tháo đường của các loại cây cỏ đó đã được chứng minhtrong nhiều nghiên cứu gần đây. Nguyễn Thị Xuân Thu và cộng sự đã công bố kết quảnghiên cứu về tác dụng hạ đường huyết và kháng oxi hóa của các loại thực vật như l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Alpha-amylase Lá sa kê Đái tháo đường Dược liệu Cao chiết ethanol lá sung Lá sa kêGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 279 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
8 trang 189 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 188 0 0