Danh mục

Khảo sát hoạt tính kháng nấm của bộ sưu tập vi khuẩn lên men Lactic phân lập từ thực phẩm lên men truyền thống

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 250.08 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày về Vi khuẩn Lactobacillus thể hiện khả năng kháng nấm Aspergillus flavus sinh aflatoxin được phân lập từ hạt đậu phộng. Dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn này sau 16 giờ cũng thể hiện khả năng kháng nấm Aspergillus flavus sinh aflatoxin từ khi khảo sát bằng phương cấy đối kháng trên đĩa thạch. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát hoạt tính kháng nấm của bộ sưu tập vi khuẩn lên men Lactic phân lập từ thực phẩm lên men truyền thống KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM CỦA BỘ Ư TẬP VI KHUẨN LÊN MEN LACTIC PHÂN LẬP TỪ THỰC PHẨM LÊN MEN TRUYỀN THỐNG Nguyễn Tấn Lộc, Lê Thị Mỹ Diệu*, Nguyễn Bảo Trân, Trần Minh Thư, Nguyễn Ngọc Gia Bảo Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Hoài HươngTÓM TẮTVi khuẩn Lactobacillus thể hiện khả năng kháng nấm Aspergillus flavus sinh aflatoxin được phânlập từ hạt đậu phộng. Dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn này sau 16 giờ cũng thể hiện khả năng khángnấm Aspergillus flavus sinh aflatoxin từ khi khảo sát bằng phương cấy đối kháng trên đ a thạch.Từ khóa: Aspergillus sinh aflatoxin, hoạt tính kháng nấm, Lactobacillus, phương pháp cấy đốikháng, vi khuẩn lên men lactic.1 ĐẶT VẤN ĐỀLactobacillus spp. là vi khuẩn gram (+), hình que hoặc hình cầu, không sinh bào tử, sinh acid lactictạo thành một phần chính của vi khuẩn đường ruột thông thường ở người và động vật. Chúng đẩymạnh sự kháng lại những sinh vật ngoại sinh nhất là sinh vật mang mầm bệnh, hình thành cáchợp chất đối kháng: bacteriocin đồng thời có khả năng ức chế sự phát triển của nấm mốc sinh độctố aflatoxin.Aflatoxin là độc tố vi nấm gây ung thư gan sản sinh tự nhiên bởi một số loài thuộc chi Aspergillusđáng chú ý nhất là Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus. Bên cạnh sử dụng các biệnpháp, canh tác và phun thuốc,.. thì một trong những xu hướng hiện nay là xử lý hạt giống diệtmầm bệnh. Xử lý nguồn bệnh tồn tại trên hạt giống trước khi gieo trồng là một trong những điềuquan trọng trong việc đảm bảo chất lượng hạt giống, vừa tăng khả năng chống chọi của hạt khỏinhững tác nhân gây bệnh, ngăn ngừa nguồn bệnh lan truyền từ hạt sang đồng ruộng, vừa làmtăng sản lượng thu hoạch có lợi cho người nông dân. Xử lý hạt giống bằng hóa chất ngày nayđược sử dụng rộng rãi để phòng trừ sâu bệnh hại cây trong nông nghiệp với những ưu điểm tácdụng nhanh, tương đối đơn giản, đem lại hiệu quả kinh tế cao… Nhưng các hợp chất hóa họcdần có những yếu điểm độc hại với môi trường gây ô nhiễm đất, nguồn nước và không khí, hìnhthành các loài kháng thuốc, ảnh hưởng đến quần thể sinh vật và đặc biệt ảnh hưởng đến sứckhỏe con người. Việc sử dụng các hoạt chất sinh học vừa có tác dụng kháng nấm, vừa không gâyhại cho con người đang là một hướng mở rộng và một trong những chủng được nghiên cứu vàứng dụng nhiều nhất chính là các chủng sinh acid lactic. Đã có rất nhiều nghiên cứu về khả năngkháng nấm của vi khuẩn lactic (Laitila A. và cộng sự (2002),[4]; Kim Jeong Dong (2005),[3]; MuñozR và cộng sự (2010),[5]), tuy nhiên ở Việt Nam hiện có rất ít nghiên cứu về vấn đề này cũng như 321chưa có ứng dụng vào bảo quản. Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát khả năng kháng nấmsinh aflatoxin của bộ sưu tập sẵn có vi khuẩn lên men lactic của phòng thí nghiệm và khả năngứng dụng bảo quản hạt đậu phộng.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Vật liệuChủng vi khuẩn Lactobacillus spp. (L5, L3, L1, L2N, L10L, KC1A, C1) được cung cấp bởi Phòng Thínghiệm Khoa Vi sinh thuộc Trường Đại học Công nghệ Tp.Hồ Chí Minh.Các chủng nấm mốc chỉ thị thuộc Aspergillus flavus CĐP1, CĐP2 phân lập từ hạt đậu phộng mốcđược cung cấp bởi Khoa Vi sinh thuộc Trường Đại học Công nghệ Tp.Hồ Chí Minh.Daconil từ nhà sản xuất Công ty TNHH Việt Thắng. Bảng 1: Nguồn phân lập của các chủng vi khuẩn Lactobacillus Ký hiệu chung Nguồn phân lập KCIA Kim Chi L5, L3, L1, L10L, L2N Nem chua C1 Cơm mẻ2.2 Phương pháp2.2.1 Khảo sát tính thuần khiết và đặc điểm nuôi cấy của các chủng Lactobacillus spp.Chủng vi khuẩn lactic L5, L3, L1, L2N, L10L, KC1A, C1 được tăng sinh trong môi trường MRS Broth và ủở 37 oC trong 24 giờ. Sau đó, tiến hành cấy chuyển trên MRS Agar và ủ 1 ngày ở 37 oC sau đó quansát hình thái khuẩn lạc và khảo sát đặc điểm nuôi cấy bằng các thí nghiệm sinh lý, sinh hoá gồm:Nhuộm gram, nhuộm bào tử, thử nghiệm catalse, thử nghiệm khả năng sinh acid lactic (ARNOLD J.P. (1987), [1]), khả năng lên men đường và khả năng di động.2.2.2 Khảo sát khả năng lên men lacticNuôi cấy trong môi trường MRS lỏng 16 giờ, chuẩn độ acid tồng bằng NaOH 0,1 N, chỉ thịphenolphthalein đến màu hồng nhạt. Xác định hàm lượng acid tổng quy ra acid lactic theo côngthức: V 1.K %Acid lactic  .100 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: