Khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch chiết bromelain từ cây dứa (Ananas comosus) trên vi khuẩn Shigella và Salmonella ứng dụng trong phòng ngừa và điều trị bệnh đường tiêu hóa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dịch chiết xuất enzyme bromelain, thành phần protease chính trong cây Dứa (Ananas comosus), lên sự biểu hiện của vi khuẩn Shigella và Salmonella.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch chiết bromelain từ cây dứa (Ananas comosus) trên vi khuẩn Shigella và Salmonella ứng dụng trong phòng ngừa và điều trị bệnh đường tiêu hóaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT BROMELAIN TỪ CÂY DỨA (ANANAS COMOSUS) TRÊN VI KHUẨN SHIGELLA VÀ SALMONELLA ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA Phạm Ngọc Khôi*, Nguyễn Bùi Minh Tâm**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tại Việt Nam, các bệnh về đường tiêu hóa đang đứng đầu nhóm các bệnh nội khoa. Tuy nhiên,việc lạm dụng kháng sinh đang đẩy nhiều bệnh nhân nhiễm khuẩn đến tình trạng vô phương cứu chữa vì khôngđáp ứng kháng sinh đặc hiệu. Mục tiêu: Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dịch chiết xuất enzyme bromelain, thành phần protease chínhtrong cây Dứa (Ananas comosus), lên sự biểu hiện của vi khuẩn Shigella và Salmonella. Phương pháp nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của muối ammonium sulfate (NH4)2SO4 70% bão hòa vàethanol C2H5OH 96% lên sự kết tủa của bromelain. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của bromelain trên vi khuẩnShigella và Salmonella. So sánh nồng độ ức chế tối thiểu (minimum inhibitory concentration, MIC) củabromelain hay bromelain kết hợp với kháng sinh so với dùng kháng sinh hoàn toàn trên hai đối tượng nghiên cứutrên. Kết quả: Bromelain khi được tủa bằng ethanol 96% sẽ cho hoạt tính cao hơn, tiết kiệm được thời gian và chiphí hơn khi tủa bằng muốiammonium sulfate 70% bão hòa. Dịch chiết bromelain đều cho khả năng kháng khuẩn,tuy nhiên khả năng kháng Shigella tốt hơn so với Salmonella. Kết quả nghiên cứu MIC còn cho thấy bromelain cóthể được dùng để hạn chế sự lây nhiễm củaShigella và Salmonella,tuy nhiên vẫn không thể thay thế hoàn toànkháng sinh trong việc điều trị bệnh về đường tiêu hóa. Kết luận: Dịch chiết bromelain có khả năng kháng Shigella và Salmonella gây ra các bệnh về đường tiêu hóa,kết hợp dùng kèm với kháng sinh sẽ giúp làm tăng hiệu quả của kháng sinh, đồng thời làm giảm được lượngkháng sinh cần dùng, từ đó hạn chế được tác dụng phụ khi sử dụng kháng sinh trong điều trị dài ngày. Từ khóa: Bromelain, Shigella, Salmonella, kháng sinh, bệnh đường tiêu hóaABSTRACT EVALUATION OF ANTIBACTERIAL EFFICACY OF PINEAPPLE (ANANAS COMOSUS) EXTRACTCONTAINING BROMELAIN COMPOUND ONSHIGELLA ANDSALMONELLA Pham Ngoc Khoi, Nguyen Bui Minh Tam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 21 - 26 Background: Currently, the treatment of gastrointestinal infections totally depends on antibiotics. However,the long-term usage of antibiotics can cause some side effects. Therefore, finding an antibacterial factor derivedfrom nature without causing side effects to the patient in order to replace partially or completely the usage ofantibiotics is becoming more urgent. Objectives: In this study, we determine the antibacterial effect of bromelain (protease found in pineapple) onthe expression of Shigella and Salmonella. * Bộ môn Mô – Phôi – Di truyền, ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch **Bộ môn Công nghệ sinh học, Khoa Khoa học ứng dụng, Đại học Tôn Đức Thắng, TP.HCM Tác giả liên lạc: TS. Phạm Ngọc Khôi ĐT: 0909 097 802 Email: pnkhoi@pnt.edu.vnHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 21Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Methods: Evaluate the effect of (NH4)2SO4 (70% saturation) and ethanol 96% to the precipitation andactivity of bromelain by Bradford and Anson method. Determine the antibacterial effect of bromelain on Shigellaand Salmonella by Disk Diffusion method. Compare the minimum inhibitory concentration (MIC) of bromelainor bromelain in combination with antibiotic versus using antibiotic on two strains of bacteria. Results: Bromelain precipitated by ethanol 96% will have higher activity than bromelain which isprecipitated by (NH4)2SO4 (70% saturation). Bromelain is resistant to both Shigella and Salmonella. The MICresults also showed that bromelain can be used to limit the spread of infection of Shigella and Salmonella but stillcannot completely replace antibiotics in the treatment of gastrointestinal diseases. Conclusions: Bromelain is resistant to both Shigella and Salmonella, which causes gastrointestinal diseases.Using bromelain in combination with antibiotic will increase the effect of antibiotic, reduce the amount ofantibiotics need and limit the side effects of using antibiotic in long-term therapy. Keywords: Bromelain, Shigella, Salmonella, antibiotics, gastrointestinal diseasesMỞ ĐẦU ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch chiết bromelain từ cây dứa (Ananas comosus) trên vi khuẩn Shigella và Salmonella ứng dụng trong phòng ngừa và điều trị bệnh đường tiêu hóaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT BROMELAIN TỪ CÂY DỨA (ANANAS COMOSUS) TRÊN VI KHUẨN SHIGELLA VÀ SALMONELLA ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA Phạm Ngọc Khôi*, Nguyễn Bùi Minh Tâm**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tại Việt Nam, các bệnh về đường tiêu hóa đang đứng đầu nhóm các bệnh nội khoa. Tuy nhiên,việc lạm dụng kháng sinh đang đẩy nhiều bệnh nhân nhiễm khuẩn đến tình trạng vô phương cứu chữa vì khôngđáp ứng kháng sinh đặc hiệu. Mục tiêu: Nghiên cứu tính kháng khuẩn của dịch chiết xuất enzyme bromelain, thành phần protease chínhtrong cây Dứa (Ananas comosus), lên sự biểu hiện của vi khuẩn Shigella và Salmonella. Phương pháp nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của muối ammonium sulfate (NH4)2SO4 70% bão hòa vàethanol C2H5OH 96% lên sự kết tủa của bromelain. Khảo sát khả năng kháng khuẩn của bromelain trên vi khuẩnShigella và Salmonella. So sánh nồng độ ức chế tối thiểu (minimum inhibitory concentration, MIC) củabromelain hay bromelain kết hợp với kháng sinh so với dùng kháng sinh hoàn toàn trên hai đối tượng nghiên cứutrên. Kết quả: Bromelain khi được tủa bằng ethanol 96% sẽ cho hoạt tính cao hơn, tiết kiệm được thời gian và chiphí hơn khi tủa bằng muốiammonium sulfate 70% bão hòa. Dịch chiết bromelain đều cho khả năng kháng khuẩn,tuy nhiên khả năng kháng Shigella tốt hơn so với Salmonella. Kết quả nghiên cứu MIC còn cho thấy bromelain cóthể được dùng để hạn chế sự lây nhiễm củaShigella và Salmonella,tuy nhiên vẫn không thể thay thế hoàn toànkháng sinh trong việc điều trị bệnh về đường tiêu hóa. Kết luận: Dịch chiết bromelain có khả năng kháng Shigella và Salmonella gây ra các bệnh về đường tiêu hóa,kết hợp dùng kèm với kháng sinh sẽ giúp làm tăng hiệu quả của kháng sinh, đồng thời làm giảm được lượngkháng sinh cần dùng, từ đó hạn chế được tác dụng phụ khi sử dụng kháng sinh trong điều trị dài ngày. Từ khóa: Bromelain, Shigella, Salmonella, kháng sinh, bệnh đường tiêu hóaABSTRACT EVALUATION OF ANTIBACTERIAL EFFICACY OF PINEAPPLE (ANANAS COMOSUS) EXTRACTCONTAINING BROMELAIN COMPOUND ONSHIGELLA ANDSALMONELLA Pham Ngoc Khoi, Nguyen Bui Minh Tam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 21 - 26 Background: Currently, the treatment of gastrointestinal infections totally depends on antibiotics. However,the long-term usage of antibiotics can cause some side effects. Therefore, finding an antibacterial factor derivedfrom nature without causing side effects to the patient in order to replace partially or completely the usage ofantibiotics is becoming more urgent. Objectives: In this study, we determine the antibacterial effect of bromelain (protease found in pineapple) onthe expression of Shigella and Salmonella. * Bộ môn Mô – Phôi – Di truyền, ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch **Bộ môn Công nghệ sinh học, Khoa Khoa học ứng dụng, Đại học Tôn Đức Thắng, TP.HCM Tác giả liên lạc: TS. Phạm Ngọc Khôi ĐT: 0909 097 802 Email: pnkhoi@pnt.edu.vnHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 21Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Methods: Evaluate the effect of (NH4)2SO4 (70% saturation) and ethanol 96% to the precipitation andactivity of bromelain by Bradford and Anson method. Determine the antibacterial effect of bromelain on Shigellaand Salmonella by Disk Diffusion method. Compare the minimum inhibitory concentration (MIC) of bromelainor bromelain in combination with antibiotic versus using antibiotic on two strains of bacteria. Results: Bromelain precipitated by ethanol 96% will have higher activity than bromelain which isprecipitated by (NH4)2SO4 (70% saturation). Bromelain is resistant to both Shigella and Salmonella. The MICresults also showed that bromelain can be used to limit the spread of infection of Shigella and Salmonella but stillcannot completely replace antibiotics in the treatment of gastrointestinal diseases. Conclusions: Bromelain is resistant to both Shigella and Salmonella, which causes gastrointestinal diseases.Using bromelain in combination with antibiotic will increase the effect of antibiotic, reduce the amount ofantibiotics need and limit the side effects of using antibiotic in long-term therapy. Keywords: Bromelain, Shigella, Salmonella, antibiotics, gastrointestinal diseasesMỞ ĐẦU ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Dịch chiết bromelain Ananas comosus Vi khuẩn Shigella Điều trị bệnh đường tiêu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 208 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 195 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 184 0 0 -
8 trang 184 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 183 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 182 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 179 0 0