Khảo sát khả năng kháng nấm Fusarium Sp. của một chủng xạ khuẩn phân lập được từ rừng ngập mặn Cần Giờ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng kháng nấm Fusarium sp. mạnh và khảo sát các ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy lên khả năng kháng nấm của chủng xạ khuẩn tuyển chọn. Đề tài được thực hiện từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 4 năm 2013 tại phòng thí nghiệm Sinh hóa – Vi sinh, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng kháng nấm Fusarium Sp. của một chủng xạ khuẩn phân lập được từ rừng ngập mặn Cần Giờ Năm học 2012 - 2013 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM FUSARIUM SP. CỦA MỘT CHỦNG XẠ KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Hoàng Thị Hồng (Sinh viên năm 4, Khoa Sinh học) GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phương1. Mở đầu Theo thống kê của tổ chức Nông – Lương Thế giới cho thấy các loại cây trồngtrên đồng ruộng hiện nay phải chống đỡ với 100.000 loài sâu hại, 10.000 loài nấm, 200loài vi khuẩn, 600 loài tuyến trùng và 600 loài virus gây bệnh khác nhau. Đây quả làmột lực lượng hùng hậu tấn công cây trồng, gây tổn thất đáng kể cho mùa màng. Hàngnăm, có khoảng 20% sản lượng lương thực thực phẩm trên thế giới bị mất trắng [6]. Trước thực trạng đó, con người không ngừng tìm kiếm, nghiên cứu các biện phápphòng, chống các tác nhân gây hại. Vì vậy, ngành công nghiệp hóa học ra đời và khôngngừng pháp triển. Chúng ta không thể phủ nhận vai trò to lớn của thuốc trừ sâu hóa họcđối với ngành nông nghiệp tuy nhiên những biện pháp hóa học cũng nảy sinh nhữnghạn chế của nó như: hiện tượng kháng thuốc ở các tác nhân gây hại, gây ô nhiễm môitrường và mất cân bằng sinh thái, gây nguy hại đến sức khỏe con người,… Để khắc phục những hạn chế của biện pháp hóa học, các nhà khoa học đã bắt taynghiên cứu và tìm ra các chế phẩm thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học. Chếphẩm thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học có nhiều ưu việt hơn so với thuốc hóahọc, cụ thể là: không gây hại cho con người, động vật, cây trồng, cho đến nay chưaphát hiện được hiện tượng lờn thuốc, nhanh chóng phân hủy, không gây ô nhiễm môitrường [9]. Xạ khuẩn là đối tượng được quan tâm vì khả năng đối kháng của chúng với visinh vật (VSV) kiểm định, đặc biệt là xạ khuẩn được phân lập ở rừng ngập mặn (RNM)do hi vọng với điều kiện môi trường sống khắc nghiệt có thể cho những hợp chất sinhtrưởng thứ cấp quý. Để đáp ứng nhu cầu và góp phần phát triển nền Nông nghiệp ViệtNam chúng tôi quyết định chọn đề tài “Khảo sát khả năng kháng nấm Fusarium sp.của chủng xạ khuẩn phân lập được từ rừng ngập mặn Cần Giờ”. Mục đích của đềtài là tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng kháng nấm Fusarium sp. mạnh và khảo sátcác ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy lên khả năng kháng nấm của chủng xạ khuẩntuyển chọn. Đề tài được thực hiện từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 4 năm 2013 tạiphòng thí nghiệm Sinh hóa – Vi sinh, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thànhphố Hồ Chí Minh (TPHCM).2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu Xạ khuẩn phân lập từ đất RNM huyện Cần Giờ - TPHCM. 61Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Nấm Fusarium sp. nhận từ bộ sưu tập giống của Viện Công nghệ Sinh họcTrường Đại học Nông Lâm TPHCM. Các loại môi trường (MT) – MT Gause I: 1 lít nước cất; 20 g tinh bột; 20 g agar; 0,5 g MgSO4.7H2O; 1 gKNO3; 0,5 g NaCl; 0,1 g FeSO4; 0,5 g K2HPO4 [2]. – MT Gause II: 1 lít nước cất; 3 g cao thịt; 5 g peptone; 10 g glucose; 20 g agar[3]. – MT PDA: 300 g khoai tây (cắt hạt lựu); 1 lít nước cất. Đậy nắp đun sôi, lọc, bổsung nước cất cho đủ 1 lít, sau đó thêm 50 g glucose và 20 g agar tiếp tục đun sôi [8]. – MT Emerson: 1 lít nước cất; 4 g peptone; 4 g cao thịt; 1 g cao nấm men; 20 gglucose; 20 g agar. – MT ISP4: 1 lít nước cất; 10 g tinh bột tan; 1 g K2HPO4 ; 1 g MgSO4; 1 g NaCl;2 g CaCO3; 2 g (NH4)2SO4; 20 g agar [5]. 2.2. Phương pháp – Phương pháp phân lập mẫu (Uyenco, 1988), – Phương pháp bảo quản và sử dụng giống [4], – Phương pháp quan sát hình thái xạ khuẩn [3], – Phương pháp xác định khả năng kháng nấm [7],[10], – Khảo sát các điều kiện lên men ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp chấtkháng nấm [5], – Phương pháp xác định khối lượng khô [6].3. Kết quả và bàn luận 3.1. Phân lập, tuyển chọn chủng có hoạt tính kháng nấm Fusarium sp. Từ mẫu đất lấy tại RNM Cần Giờ, chúng tôi đã phân lập được 55 kiểu khuẩn lạc(tạm gọi là chủng) xạ khuẩn khác nhau đuợc kí hiệu từ F1 đến F55. Chúng tôi tiến hànhphân xạ khuẩn thành 3 nhóm dựa trên các tiêu chí: màu sắc khuẩn lạc, màu sắc mépkhuẩn lạc, hình dạng mép khuẩn lạc, sắc tố tan. 55 chủng xạ khuẩn phân lập được có 11chủng có khả năng kháng nấm Fusarium sp. ,trong đó: 4 chủng có hoạt tính kháng nấmFusarium sp. mạnh, chiếm 36,36%; số chủng có hoạt tính trung bình và yếu chiếm63,64%. Kết quả khả năng kháng nấm Fusarium sp. của 11 chủng xạ khuẩn được thểhiện ở bảng 1. Bảng 1. Hoạt tính kháng nấm Fusarium sp. của các chủng xạ khuẩn phân lập từ RNM Cần Giờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng kháng nấm Fusarium Sp. của một chủng xạ khuẩn phân lập được từ rừng ngập mặn Cần Giờ Năm học 2012 - 2013 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM FUSARIUM SP. CỦA MỘT CHỦNG XẠ KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Hoàng Thị Hồng (Sinh viên năm 4, Khoa Sinh học) GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Phương1. Mở đầu Theo thống kê của tổ chức Nông – Lương Thế giới cho thấy các loại cây trồngtrên đồng ruộng hiện nay phải chống đỡ với 100.000 loài sâu hại, 10.000 loài nấm, 200loài vi khuẩn, 600 loài tuyến trùng và 600 loài virus gây bệnh khác nhau. Đây quả làmột lực lượng hùng hậu tấn công cây trồng, gây tổn thất đáng kể cho mùa màng. Hàngnăm, có khoảng 20% sản lượng lương thực thực phẩm trên thế giới bị mất trắng [6]. Trước thực trạng đó, con người không ngừng tìm kiếm, nghiên cứu các biện phápphòng, chống các tác nhân gây hại. Vì vậy, ngành công nghiệp hóa học ra đời và khôngngừng pháp triển. Chúng ta không thể phủ nhận vai trò to lớn của thuốc trừ sâu hóa họcđối với ngành nông nghiệp tuy nhiên những biện pháp hóa học cũng nảy sinh nhữnghạn chế của nó như: hiện tượng kháng thuốc ở các tác nhân gây hại, gây ô nhiễm môitrường và mất cân bằng sinh thái, gây nguy hại đến sức khỏe con người,… Để khắc phục những hạn chế của biện pháp hóa học, các nhà khoa học đã bắt taynghiên cứu và tìm ra các chế phẩm thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học. Chếphẩm thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học có nhiều ưu việt hơn so với thuốc hóahọc, cụ thể là: không gây hại cho con người, động vật, cây trồng, cho đến nay chưaphát hiện được hiện tượng lờn thuốc, nhanh chóng phân hủy, không gây ô nhiễm môitrường [9]. Xạ khuẩn là đối tượng được quan tâm vì khả năng đối kháng của chúng với visinh vật (VSV) kiểm định, đặc biệt là xạ khuẩn được phân lập ở rừng ngập mặn (RNM)do hi vọng với điều kiện môi trường sống khắc nghiệt có thể cho những hợp chất sinhtrưởng thứ cấp quý. Để đáp ứng nhu cầu và góp phần phát triển nền Nông nghiệp ViệtNam chúng tôi quyết định chọn đề tài “Khảo sát khả năng kháng nấm Fusarium sp.của chủng xạ khuẩn phân lập được từ rừng ngập mặn Cần Giờ”. Mục đích của đềtài là tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng kháng nấm Fusarium sp. mạnh và khảo sátcác ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy lên khả năng kháng nấm của chủng xạ khuẩntuyển chọn. Đề tài được thực hiện từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 4 năm 2013 tạiphòng thí nghiệm Sinh hóa – Vi sinh, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thànhphố Hồ Chí Minh (TPHCM).2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu Xạ khuẩn phân lập từ đất RNM huyện Cần Giờ - TPHCM. 61Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Nấm Fusarium sp. nhận từ bộ sưu tập giống của Viện Công nghệ Sinh họcTrường Đại học Nông Lâm TPHCM. Các loại môi trường (MT) – MT Gause I: 1 lít nước cất; 20 g tinh bột; 20 g agar; 0,5 g MgSO4.7H2O; 1 gKNO3; 0,5 g NaCl; 0,1 g FeSO4; 0,5 g K2HPO4 [2]. – MT Gause II: 1 lít nước cất; 3 g cao thịt; 5 g peptone; 10 g glucose; 20 g agar[3]. – MT PDA: 300 g khoai tây (cắt hạt lựu); 1 lít nước cất. Đậy nắp đun sôi, lọc, bổsung nước cất cho đủ 1 lít, sau đó thêm 50 g glucose và 20 g agar tiếp tục đun sôi [8]. – MT Emerson: 1 lít nước cất; 4 g peptone; 4 g cao thịt; 1 g cao nấm men; 20 gglucose; 20 g agar. – MT ISP4: 1 lít nước cất; 10 g tinh bột tan; 1 g K2HPO4 ; 1 g MgSO4; 1 g NaCl;2 g CaCO3; 2 g (NH4)2SO4; 20 g agar [5]. 2.2. Phương pháp – Phương pháp phân lập mẫu (Uyenco, 1988), – Phương pháp bảo quản và sử dụng giống [4], – Phương pháp quan sát hình thái xạ khuẩn [3], – Phương pháp xác định khả năng kháng nấm [7],[10], – Khảo sát các điều kiện lên men ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp chấtkháng nấm [5], – Phương pháp xác định khối lượng khô [6].3. Kết quả và bàn luận 3.1. Phân lập, tuyển chọn chủng có hoạt tính kháng nấm Fusarium sp. Từ mẫu đất lấy tại RNM Cần Giờ, chúng tôi đã phân lập được 55 kiểu khuẩn lạc(tạm gọi là chủng) xạ khuẩn khác nhau đuợc kí hiệu từ F1 đến F55. Chúng tôi tiến hànhphân xạ khuẩn thành 3 nhóm dựa trên các tiêu chí: màu sắc khuẩn lạc, màu sắc mépkhuẩn lạc, hình dạng mép khuẩn lạc, sắc tố tan. 55 chủng xạ khuẩn phân lập được có 11chủng có khả năng kháng nấm Fusarium sp. ,trong đó: 4 chủng có hoạt tính kháng nấmFusarium sp. mạnh, chiếm 36,36%; số chủng có hoạt tính trung bình và yếu chiếm63,64%. Kết quả khả năng kháng nấm Fusarium sp. của 11 chủng xạ khuẩn được thểhiện ở bảng 1. Bảng 1. Hoạt tính kháng nấm Fusarium sp. của các chủng xạ khuẩn phân lập từ RNM Cần Giờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Khả năng kháng nấm Chủng xạ khuẩn phân lập Rừng ngập mặn Cần Giờ Nấm Fusarium sp. Hoạt tính kháng nấm Fusarium sp.Tài liệu liên quan:
-
9 trang 592 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 253 2 0 -
0 trang 184 0 0
-
12 trang 152 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 120 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 94 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
7 trang 49 0 0
-
Tiểu luận môn Quản lý tài nguyên rừng: Vai trò của rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường
26 trang 49 0 0 -
Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác và khả năng hấp phụ Cr (VI) của vật liệu Nanocomposite ZnO – CuO
7 trang 47 0 0