Danh mục

Khảo sát kiến thức của người dân về bệnh tăng huyết áp ở 08 xã của tỉnh Yên Bái năm 2010

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.62 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài viết là đánh giá nhận thức của người dân về bệnh tăng huyết áp và cách phòng, chống bệnh tăng huyết áp. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu: toàn bộ người dân ≥ 25 tuổi, trong phạm vi 08 xã, phường của tỉnh Yên Bái năm 2010. Kết quả nghiên cứu: Đánh giá nhận thức của nhân dân về dự phòng và kiểm soát bệnh tăng huyết áp: Có 0.6% đạt loại yếu; 1.4% đạt loại trung bình; 98% đạt loại tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát kiến thức của người dân về bệnh tăng huyết áp ở 08 xã của tỉnh Yên Bái năm 2010 KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Ở 08 XÃ CỦA TỈNH YÊN BÁI NĂM 2010 Trịnh Thị Thu Hoài1,*, Nguyễn Tiến Dũng2 1 Sở Y tế tỉnh Yên Bái, 2Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá nhận thức của ngƣời dân về bệnh tăng huyết áp và cách phòng, chống bệnh tăng huyết áp. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu: toàn bộ ngƣời dân ≥ 25 tuổi, trong phạm vi 08 xã, phƣờng của tỉnh Yên Bái năm 2010. Kết quả nghiên cứu: Đánh giá nhận thức của nhân dân về dự phòng và kiểm soát bệnh tăng huyết áp: Có 0.6% đạt loại yếu; 1.4% đạt loại trung bình; 98% đạt loại tốt. Từ khóa: ĐẶT VẤN ĐỀ* THA là một bệnh mạn tính phổ biến nhất trên thế giới. Bệnh THA ngày càng có xu hƣớng gia tăng. Thống kê tại Hoa Kỳ năm 2003, tỉ lệ ngƣời trƣởng thành THA là 28%, tức cứ 4 ngƣời Mỹ thì có 1 ngƣời bị THA. Tại Việt Nam, theo thống kê của Phạm Gia Khải năm 1999 và 2000, tỉ lệ bệnh THA ở Hà Nội tăng từ 16,05% lên 23,2% [1]. Bệnh THA cũng là nguyên nhân gây ra nhiều tai biến nghiêm trọng có thể dẫn đến tử vong nhƣng lại là yếu tố nguy cơ tim mạch có thể điều chỉnh đƣợc. Nhận thức của nhân dân về sự thƣờng gặp, về mức độ nguy hiểm của bệnh còn chƣa đầy đủ. Việc điều chỉnh để có một lối sống hợp lí là vấn đề rất quan trọng trong việc phòng, chống bệnh THA nhƣng việc áp dụng trong thực tế lại không đơn giản vì những thói quen sinh hoạt đã tồn tại từ khá lâu và nhận thức của ngƣời dân cũng còn những hạn chế nhất định; Ngƣời bệnh THA lại thƣờng hay có nhiều bệnh khác đi kèm nhƣ: béo phì, tiểu đƣờng, rối loạn lipid máu... làm cho việc khống chế số đo HA càng khó khăn hơn [3], [5]. Điều tra của Bộ Y tế khẳng định, 77% ngƣời dân hiểu sai về bệnh tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ của bệnh. Hơn 70% ngƣời dân không biết cách phát hiện sớm và dự phòng bệnh tăng huyết áp[4]. * Tìm hiểu về vấn đề trên và để có cơ sở đƣa ra các giải pháp phù hợp cho chƣơng trình phòng chống bệnh tăng huyết áp đang triển khai ở Yên Bái, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu: Khảo sát kiến thức của người dân về bệnh tăng huyết áp và cách phòng, chống bệnh tăng huyết áp. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Tất cả ngƣời dân ≥ 25 tuổi, cả nam và nữ trong đại diện tại 8 xã phƣờng, thị trấn thuộc thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ và các huyện trực thuộc tỉnh Yên Bái. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 04/2010 đến 09/2010 - Phương pháp nghiên cứu: + Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang + Phương pháp chọn mẫu có chủ đích: Cỡ mẫu đƣợc tính theo công thức ƣớc tính một tỷ lệ trong quần thể: n = Z2 1-α/2 p(1-p) ∆2 + Phương pháp thu thập số liệu: Phát vấn ngƣời dân tại cộng đồng qua bảng câu hỏi về sự hiểu biết của ngƣời dân về tăng HA đã thiết kế sẵn. + Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng các phƣơng pháp thống kê y học. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 120 Bảng 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu STT 1 2 3 4 5 6 7 Thông tin Đối tƣợng nghiên cứu phân theo nhóm tuổi 25 ≤ tuổi đến 39 tuổi 40 tuổi - 60 tuổi ≥ 60 tuổi Đối tƣợng nghiên cứu phân theo giới Nam Nữ Đối tƣợng nghiên cứu phân theo nghề nghiệp Nông dân Công nhân Cán bộ CC, VC Khác Đối tƣợng nghiên cứu phân theo dân tộc Kinh Dân tộc khác Đối tƣợng nghiên cứu phân theo trình độ học vấn Trình độ tiểu học trở xuống Trung học cơ sở Trung học phổ thông trở lên Đối tƣợng nghiên cứu phân theo khu vực Thành thị (phƣờng, thị trấn) Nông thôn (xã) Số ngƣời dân bị THA n 516 178 236 102 % 100 34,5 45,7 19,8 239 277 46,3 53,7 253 26 71 166 49 5 13,8 32,2 412 104 79,8 20,2 80 236 200 15,5 45,7 38,8 267 249 82 51,7 48,3 15,9 Nhận xét: Ngƣời dân đƣợc điều tra kiến thức về THA ≤ 39 tuổi chiếm 34,5%, từ 40 tuổi - 59 tuổi chiếm 45,7%, ≥ 60 tuổi chiếm 19.8%. Ngƣời dân đƣợc điều tra kiến thức về dự phòng THA có tỷ lệ 46.3% là nam giới, 53,7% là nữ giới. Ngƣời dân đƣợc điều tra kiến thức về dự phòng THA có nghề nghiệp là nông dân chiếm 49%, công nhân chiếm 5%, cán bộ công chức viên chức 13,8%; nghề nghiệp khác chiếm 32,2%. Ngƣời dân đƣợc điều tra kiến thức về dự phòng THA có trình độ tiểu học chiếm 15,5%; trình độ trung học cơ sở chiếm 45,7%; Trình độ trung học phổ thông trở lên chiếm 38,8%. Ngƣời dân đƣợc điều tra kiến thức về dự phòng THA dân tộc kinh chiếm tỷ lệ 79,8%, dân tộc khác chiếm 20,2%. Ngƣời dân đƣợc điều tra kiến thức về dự phòng THA ở khu vực thành thị chiếm 51,7%; ở khu vực nông thôn chiếm 48,3%. Tỷ lệ mắc bệnh THA là 15,9%. Bảng 2. Hiểu biết về các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng HA STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Nội dung trả lời Hút thuốc Ăn mặn Bệnh Đái tháo đƣờng Tiền sử gia đình có ngƣời bị THA (cùng huyết thống) Rối loạn Lipid máu Uống nhiều rƣợu, bia Tuổi cao Thừa cân, béo phì Ít vận động thể lực Nhiều căng thẳng (lo âu) quá mức Nguyên nhân khác Tổng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: