Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan về phòng chống cúm gia cầm trên người của người dân huyện Châu Thành tỉnh Long An năm 2014
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.82 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình xác định tỉ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về phòng chống cúm gia cầm trên người; Tìm hiểu mối liên quan giữa kiến thức - thái độ - thực hành phòng chống cúm gia cầm trên người của người dân với các đặc điểm dân số, xã hội học: Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp và nuôi gia cầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan về phòng chống cúm gia cầm trên người của người dân huyện Châu Thành tỉnh Long An năm 2014KHẢO SÁT KIẾN THỨC,THÁI ĐỘ,THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐLIÊN QUAN VỀ PHÒNG CHỐNG CÚM GIA CẦM TRÊN NGƯỜI CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN NĂM 2014 BSCKII. Huỳnh Hữu Dũng Trung tâm truyền thông GDSK tỉnh Long AnTóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 6-9 năm 2014 trên 600 người dân độ tuổi từ 18-60 tại huyện Châu Thành tỉnh Long An nhằm xác định tỉ lệ người dân có kiếnthức, thái độ, thực hành đúng về phòng chống cúm gia cầm trên người và tìmhiểu mối liên quan giữa kiến thức - thái độ - thực hành phòng chống cúm gia cầmtrên người của người dân với các đặc điểm dân số, xã hội học như: giới tính, tuổi,trình độ học vấn, nghề nghiệp và việc nuôi gia cầm. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệngười dân có kiến thức đúng trong phòng, chống cúm gia cầm ở người là 71,8%;tỷ lệ người dân có thái độ đúng về phòng, chống cúm gia cầm ở người là 67,8%;tỷ lệ người dân có thực hành đúng về phòng, chống cúm gia cầm ở người là36,7%; kiến thức đúng liên quan với thái độ đúng, thực hành đúng có ý nghĩathống kê; chưa tìm thấy sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa các đặc điểm củađối tượng nghiên cứu và kiến thức đúng chung về phòng chống cúm gia cầm ởngười. 94% người dân được cán bộ truyền thông đến nhà hướng dẫn các biệnpháp phòng, chống cúm gia cầm chiếm tỷ lệ. 91% người dân thích cập nhật thôngtin từ ti vi và 88% thích từ cán bộ y tế.1. Đặt vấn đề Bệnh cúm A (H5N1) trên người xuất hiện lần đầu tiên trên gà ở Hồng Kôngvào năm 1997, đã được dập tắt nhanh chóng mà không lây lan sang một quốc gia nàokhác. Sau một thời gian lắng dịu, vào cuối năm 2003 bệnh xuất hiện trở lại ở nhiềuquốc gia thuộc Châu Á, Châu Phi trong đó có Việt Nam. Vi rút cúm A (H5N1) gâybệnh ở gia cầm nhưng cũng lây sang người gây nên bệnh cảnh lâm sàng nặng, tỷ lệtử vong rất cao và có nguy cơ gây thành đại dịch. Theo thống kê của Tổ chức Y tếthế giới, kể từ tháng 12/2003 đến ngày 02/4/2012 đã có tổng cộng 600 người mắcbệnh có dương tính với cúm A H5N1, trong đó 353 người đã tử vong. Tỷ lệ tử vongchung 58,8%. Các quốc gia có số mắc và số tử vong cao là các nước Indonesia(188/156) Ai cập (166/59); và Việt Nam (123/61). Long An là một trong các tỉnh đã có xuất hiện dịch cúm trên gia cầm, rấtcó nguy cơ lây lan sang người. Mặc dù tỉnh đã triển khai rất nhiều hình thứctruyền thông giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao kiến thức và hành vi phòng chống 142bệnh cho người dân, tuy nhiên Long An cũng đã ghi nhận có 2 trường hợp mắcbệnh cúm A (H5N1) trên người ở huyện Tân Thạnh và huyệnTân Hưng, trong đómột trường hợp tử vong. Do tính chất nguy hiểm của bệnh cúm gia cầm, đã cómột số nghiên cứu khoa học nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành phòngchống bệnh cúm gia cầm ở người được thực hiện nhằm tìm hiểu mức độ hiểu biếtcũng như những hành vi, thói quen có nguy cơ của người dân đối với căn bệnhnày. Thông tin thu được từ các nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về phòngchống cúm gia cầm giúp hỗ trợ cho việc xây dựng chiến lược truyền thông phùhợp nhằm nâng cao kiến thức của người dân, phát huy những hành vi tốt và thayđổi những những hành vi nguy cơ cao có hại cho sức khỏe và lây lan dịch bệnhtrong cộng đồng. Chính vì lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về kiếnthức, thái độ và thực hành phòng chống cúm gia cầm của người dân và các mốiliên quan giữa kiến thức, thái độ, giữa thái độ và thực hành phòng chống cúm giacầm của người tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An.2. Mục tiêu nghiên cứu 1. Xác định tỉ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về phòng chống cúm gia cầm trên người. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa kiến thức - thái độ - thực hành phòng chống cúm gia cầm trên người của người dân với các đặc điểm dân số, xã hội học: giới tính, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp và nuôi gia cầm.3. Phương pháp nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Người dân từ 18 - 60 tuổi thường xuyên mua, chế biến ,nấu nướng thực phẩmtrong gia đình3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian: Từ tháng 6 - 9 năm 2014 Địa điểm: Huyện Châu Thành, tỉnh Long An3.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang3.4. Chọn mẫu Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu 143Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiểu dựa trên công thức trên Za/2 = 1,96 (khoảng tin cậy 95%) p = 0,5 (Mặt dù có nhiều nghiên cứu trước nhưng do kết quả kiến thức, thái độ, thực hành không có kết quả chung, nên chúng tôi chọn p= 0,5 để có được cỡ mẫu lớn nhất) d : 0,04 (Sai số cho phép trong vòng 0,04)Tính toán ta được n = 600 Phương pháp chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên 600 hộ gia đình tại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan về phòng chống cúm gia cầm trên người của người dân huyện Châu Thành tỉnh Long An năm 2014KHẢO SÁT KIẾN THỨC,THÁI ĐỘ,THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐLIÊN QUAN VỀ PHÒNG CHỐNG CÚM GIA CẦM TRÊN NGƯỜI CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH LONG AN NĂM 2014 BSCKII. Huỳnh Hữu Dũng Trung tâm truyền thông GDSK tỉnh Long AnTóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 6-9 năm 2014 trên 600 người dân độ tuổi từ 18-60 tại huyện Châu Thành tỉnh Long An nhằm xác định tỉ lệ người dân có kiếnthức, thái độ, thực hành đúng về phòng chống cúm gia cầm trên người và tìmhiểu mối liên quan giữa kiến thức - thái độ - thực hành phòng chống cúm gia cầmtrên người của người dân với các đặc điểm dân số, xã hội học như: giới tính, tuổi,trình độ học vấn, nghề nghiệp và việc nuôi gia cầm. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệngười dân có kiến thức đúng trong phòng, chống cúm gia cầm ở người là 71,8%;tỷ lệ người dân có thái độ đúng về phòng, chống cúm gia cầm ở người là 67,8%;tỷ lệ người dân có thực hành đúng về phòng, chống cúm gia cầm ở người là36,7%; kiến thức đúng liên quan với thái độ đúng, thực hành đúng có ý nghĩathống kê; chưa tìm thấy sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa các đặc điểm củađối tượng nghiên cứu và kiến thức đúng chung về phòng chống cúm gia cầm ởngười. 94% người dân được cán bộ truyền thông đến nhà hướng dẫn các biệnpháp phòng, chống cúm gia cầm chiếm tỷ lệ. 91% người dân thích cập nhật thôngtin từ ti vi và 88% thích từ cán bộ y tế.1. Đặt vấn đề Bệnh cúm A (H5N1) trên người xuất hiện lần đầu tiên trên gà ở Hồng Kôngvào năm 1997, đã được dập tắt nhanh chóng mà không lây lan sang một quốc gia nàokhác. Sau một thời gian lắng dịu, vào cuối năm 2003 bệnh xuất hiện trở lại ở nhiềuquốc gia thuộc Châu Á, Châu Phi trong đó có Việt Nam. Vi rút cúm A (H5N1) gâybệnh ở gia cầm nhưng cũng lây sang người gây nên bệnh cảnh lâm sàng nặng, tỷ lệtử vong rất cao và có nguy cơ gây thành đại dịch. Theo thống kê của Tổ chức Y tếthế giới, kể từ tháng 12/2003 đến ngày 02/4/2012 đã có tổng cộng 600 người mắcbệnh có dương tính với cúm A H5N1, trong đó 353 người đã tử vong. Tỷ lệ tử vongchung 58,8%. Các quốc gia có số mắc và số tử vong cao là các nước Indonesia(188/156) Ai cập (166/59); và Việt Nam (123/61). Long An là một trong các tỉnh đã có xuất hiện dịch cúm trên gia cầm, rấtcó nguy cơ lây lan sang người. Mặc dù tỉnh đã triển khai rất nhiều hình thứctruyền thông giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao kiến thức và hành vi phòng chống 142bệnh cho người dân, tuy nhiên Long An cũng đã ghi nhận có 2 trường hợp mắcbệnh cúm A (H5N1) trên người ở huyện Tân Thạnh và huyệnTân Hưng, trong đómột trường hợp tử vong. Do tính chất nguy hiểm của bệnh cúm gia cầm, đã cómột số nghiên cứu khoa học nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành phòngchống bệnh cúm gia cầm ở người được thực hiện nhằm tìm hiểu mức độ hiểu biếtcũng như những hành vi, thói quen có nguy cơ của người dân đối với căn bệnhnày. Thông tin thu được từ các nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về phòngchống cúm gia cầm giúp hỗ trợ cho việc xây dựng chiến lược truyền thông phùhợp nhằm nâng cao kiến thức của người dân, phát huy những hành vi tốt và thayđổi những những hành vi nguy cơ cao có hại cho sức khỏe và lây lan dịch bệnhtrong cộng đồng. Chính vì lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về kiếnthức, thái độ và thực hành phòng chống cúm gia cầm của người dân và các mốiliên quan giữa kiến thức, thái độ, giữa thái độ và thực hành phòng chống cúm giacầm của người tại huyện Châu Thành, tỉnh Long An.2. Mục tiêu nghiên cứu 1. Xác định tỉ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về phòng chống cúm gia cầm trên người. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa kiến thức - thái độ - thực hành phòng chống cúm gia cầm trên người của người dân với các đặc điểm dân số, xã hội học: giới tính, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp và nuôi gia cầm.3. Phương pháp nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Người dân từ 18 - 60 tuổi thường xuyên mua, chế biến ,nấu nướng thực phẩmtrong gia đình3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian: Từ tháng 6 - 9 năm 2014 Địa điểm: Huyện Châu Thành, tỉnh Long An3.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang3.4. Chọn mẫu Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu 143Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiểu dựa trên công thức trên Za/2 = 1,96 (khoảng tin cậy 95%) p = 0,5 (Mặt dù có nhiều nghiên cứu trước nhưng do kết quả kiến thức, thái độ, thực hành không có kết quả chung, nên chúng tôi chọn p= 0,5 để có được cỡ mẫu lớn nhất) d : 0,04 (Sai số cho phép trong vòng 0,04)Tính toán ta được n = 600 Phương pháp chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên 600 hộ gia đình tại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh cúm A Phòng chống cúm gia cầm Cúm A H5N1 Giáo dục sức khỏe Sức khỏe cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
5 trang 128 1 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 124 0 0 -
Giáo trình Giáo dục sức khỏe: Phần 1
54 trang 50 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 5 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
21 trang 45 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 1
93 trang 42 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 4 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
46 trang 41 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
Thực trạng hoạt động của cộng tác viên dân số tại thành phố Hòa Bình năm 2021
5 trang 41 0 0