Khảo sát kỹ năng và phẩm chất tâm lý của sinh viên tại các trường đại học Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá của những người tham gia nghiên cứu về kỹ năng và phẩm chất tâm lý của sinh viên tại các trường đại học Việt Nam. Kết quả cho thấy những kỹ năng cá nhân được đánh giá với thứ bậc cao nhất, sau đó là những kỹ năng liên nhân cách và thực tiễn. Đối với những phẩm chất tâm lý, những phẩm chất có liên quan đến gia đình được đánh giá cao; còn những phẩm chất khác được đánh giá thấp hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát kỹ năng và phẩm chất tâm lý của sinh viên tại các trường đại học Việt NamCreated by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Đoàn Văn Điều_____________________________________________________________________________________________________________iê KHẢO SÁT KỸ NĂNG VÀ PHẨM CHẤT TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM ĐOÀN VĂN ĐIỀU* TÓM TẮT Bài viết trình bày đánh giá của những người tham gia nghiên cứu về kỹ năng vàphẩm chất tâm lý của sinh viên tại các trường đại học Việt Nam. Kết quả cho thấy nhữngkỹ năng cá nhân được đánh giá với thứ bậc cao nhất, sau đó là những kỹ năng liên nhâncách và thực tiễn. Đối với những phẩm chất tâm lý, những phẩm chất có liên quan đến giađình được đánh giá cao; còn những phẩm chất khác được đánh giá thấp hơn. ABSTRACT Survey on skills and psychological traits of undergraduates at universities in Vietnam This article is about the research participants ‘evaluation on undergraduates’ skillsand psychological traits at universities in Vietnam. The findings show that personal skillsare rated the highest, then interpersonal and practical ones come next. As forpsychological traits, the ones related to family are highly rated, whereas the others arerated lower. Ngày nay hầu như tất cả các tổ tổ chức đánh giá các chương trình hoạtchức từ giáo dục, dạy nghề, tư vấn... và động trong các lĩnh vực là việc làm cầncác dịch vụ đều tạo ra các phương pháp thiết để đạt đến hiệu quả cao hơn, hoặcgiúp cho con người đạt đến mục đích cải tiến các phương pháp, cách thức cầncủa họ. Mặc dù những vấn đề khoa học thiết cho chương trình hoạt động đó.và kỹ thuật là những vấn đề quan trọng Đặc biệt trong giáo dục, các trường họctrong môi trường kinh doanh, nhưng cần đánh giá tính hiệu quả của các giáoviệc thành công trong hoạt động thường viên, các chương trình chuyên môn, vàlà vấn đề của việc quản lý thành công tính hiệu quả của một chương trình họcnguồn nhân lực. Các cố gắng để cải tiến mới cũng cần được đánh giá trước khinăng suất, nâng cao tinh thần của nhân phổ biến sang các trường học khác. Cácviên, hoặc hoàn thiện chất lượng sản chương trình giáo dục tạo thành một bộphẩm tất cả đều tùy thuộc vào các kỹ phận chính của ngành dịch vụ mangthuật được hoạch định tốt, thông tin tính nhân văn. Các sản phẩm và mụcphản hồi chính xác về các ảnh hưởng đích của các chương trình này khó môcủa kế hoạch được áp dụng, và cách sửdụng thông tin phản hồi đó. Do đó việc tả đầy đủ được. Con người tham gia vào các chương trình giáo dục để đạt được * một trình độ học vấn hoặc để được cho PGS TS, Khoa Tâm lý Giáo dục, Trường Đại phép làm các nghề nghiệp hoặc các học Sư phạm TP HCM 9Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 22 năm 2010_____________________________________________________________________________________________________________công việc khác nhau, để học một tay nhẫn, có tham vọng; tiếp thu nhanh vànghề chuyên môn với mục đích đạt tự giác.được sự thoải mái, hoặc tự hoàn thiện, Bên cạnh các kỹ năng, nhữnghoặc để củng cố vị thế xã hội, và để đạt năng lực hoặc phẩm chất cá nhân củađến sự phát triển trí tuệ và tâm lý. sinh viên cần rèn luyện là: sự quyết Để thực hiện việc đánh giá sản đoán, trung thành, kiên định, hữu ích,phẩm đào tạo của các trường đại học hiệu quả, có sức khoẻ, có năng lực, chíntrong toàn quốc để tìm ra những giải chắn, lịch thiệp, khiêm tốn, có nghị lực,pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo có khả năng thực hành các kỹ năngdục trong giai đoạn từ nay đến năm mới, vui vẻ, có ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát kỹ năng và phẩm chất tâm lý của sinh viên tại các trường đại học Việt NamCreated by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Đoàn Văn Điều_____________________________________________________________________________________________________________iê KHẢO SÁT KỸ NĂNG VÀ PHẨM CHẤT TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM ĐOÀN VĂN ĐIỀU* TÓM TẮT Bài viết trình bày đánh giá của những người tham gia nghiên cứu về kỹ năng vàphẩm chất tâm lý của sinh viên tại các trường đại học Việt Nam. Kết quả cho thấy nhữngkỹ năng cá nhân được đánh giá với thứ bậc cao nhất, sau đó là những kỹ năng liên nhâncách và thực tiễn. Đối với những phẩm chất tâm lý, những phẩm chất có liên quan đến giađình được đánh giá cao; còn những phẩm chất khác được đánh giá thấp hơn. ABSTRACT Survey on skills and psychological traits of undergraduates at universities in Vietnam This article is about the research participants ‘evaluation on undergraduates’ skillsand psychological traits at universities in Vietnam. The findings show that personal skillsare rated the highest, then interpersonal and practical ones come next. As forpsychological traits, the ones related to family are highly rated, whereas the others arerated lower. Ngày nay hầu như tất cả các tổ tổ chức đánh giá các chương trình hoạtchức từ giáo dục, dạy nghề, tư vấn... và động trong các lĩnh vực là việc làm cầncác dịch vụ đều tạo ra các phương pháp thiết để đạt đến hiệu quả cao hơn, hoặcgiúp cho con người đạt đến mục đích cải tiến các phương pháp, cách thức cầncủa họ. Mặc dù những vấn đề khoa học thiết cho chương trình hoạt động đó.và kỹ thuật là những vấn đề quan trọng Đặc biệt trong giáo dục, các trường họctrong môi trường kinh doanh, nhưng cần đánh giá tính hiệu quả của các giáoviệc thành công trong hoạt động thường viên, các chương trình chuyên môn, vàlà vấn đề của việc quản lý thành công tính hiệu quả của một chương trình họcnguồn nhân lực. Các cố gắng để cải tiến mới cũng cần được đánh giá trước khinăng suất, nâng cao tinh thần của nhân phổ biến sang các trường học khác. Cácviên, hoặc hoàn thiện chất lượng sản chương trình giáo dục tạo thành một bộphẩm tất cả đều tùy thuộc vào các kỹ phận chính của ngành dịch vụ mangthuật được hoạch định tốt, thông tin tính nhân văn. Các sản phẩm và mụcphản hồi chính xác về các ảnh hưởng đích của các chương trình này khó môcủa kế hoạch được áp dụng, và cách sửdụng thông tin phản hồi đó. Do đó việc tả đầy đủ được. Con người tham gia vào các chương trình giáo dục để đạt được * một trình độ học vấn hoặc để được cho PGS TS, Khoa Tâm lý Giáo dục, Trường Đại phép làm các nghề nghiệp hoặc các học Sư phạm TP HCM 9Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 22 năm 2010_____________________________________________________________________________________________________________công việc khác nhau, để học một tay nhẫn, có tham vọng; tiếp thu nhanh vànghề chuyên môn với mục đích đạt tự giác.được sự thoải mái, hoặc tự hoàn thiện, Bên cạnh các kỹ năng, nhữnghoặc để củng cố vị thế xã hội, và để đạt năng lực hoặc phẩm chất cá nhân củađến sự phát triển trí tuệ và tâm lý. sinh viên cần rèn luyện là: sự quyết Để thực hiện việc đánh giá sản đoán, trung thành, kiên định, hữu ích,phẩm đào tạo của các trường đại học hiệu quả, có sức khoẻ, có năng lực, chíntrong toàn quốc để tìm ra những giải chắn, lịch thiệp, khiêm tốn, có nghị lực,pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo có khả năng thực hành các kỹ năngdục trong giai đoạn từ nay đến năm mới, vui vẻ, có ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trường đại học Việt Nam Giáo dục đại học Phẩm chất tâm lý sinh viên Khảo sát kỹ năng sinh viên Phẩm chất cá nhân Phẩm chất chính trị đạo đứcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 169 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 168 0 0 -
7 trang 159 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0