Khảo sát liều lượng chất trợ keo tụ trong xử lý nước thải lò giết mổ gia súc bằng công nghệ keo tụ – tạo bông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 653.09 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được tiến hành ở quy mô phòng thí nghiệm nhằm khảo sát liều lượng chất trợ keo tụ phù hợp để xử lý nước thải lò giết mổ - một loại nước thải chứa nhiều SS và chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát liều lượng chất trợ keo tụ trong xử lý nước thải lò giết mổ gia súc bằng công nghệ keo tụ – tạo bôngTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018Khảo sát liều lượng chất trợ keo tụ trong xử lý nước thải lò giết mổ gia súc bằng công nghệ keo tụ – tạo bôngA study on Auxiliary Coagulant Dosage for Slaughter-House Wastewater Treatment by Coagulation-Flocculation Technology ThS. Lê Hoàng Việt, Trường Đại học Cần Thơ Le Hoang Viet, M.Sc., Can Tho University Nguyễn Thị Huyền Trân, Trường Đại học Cần Thơ Nguyen Thi Huyen Tran, Can Tho University Hoàng Thị Hiếu, Trường Đại học Cần Thơ Hoang Thi Hieu, Can Tho University PGS.TS. Nguyễn Võ Châu Ngân, Trường Đại học Cần Thơ Nguyen Vo Chau Ngan, Assoc. Prof., Ph.D., Can Tho UniversityTóm tắtNghiên cứu này được tiến hành ở qui mô phòng thí nghiệm nhằm khảo sát liều lượng chất trợ keo tụphù hợp để xử lý nước thải lò giết mổ - một loại nước thải chứa nhiều SS và chất hữu cơ dễ phân hủysinh học. Các kết quả nghiên cứu trên mô hình Jartest cho thấy, hiệu quả keo tụ - tạo bông nước thải lògiết mổ với 225 mg/L PAC kết hợp 3 mg/L polymer là tốt nhất, hiệu suất loại bỏ COD đạt 84,91%, độđục đạt 99,55%. Áp dụng các thông số lựa chọn trên vào mô hình bể keo tụ - tạo bông, chúng tôi thấy,hiệu suất xử lý COD và Ptổng của nước thải lần lượt đạt 73,39% và 79,31%. Chất lượng nước thải sau xửlý keo tụ - tạo bông phù hợp để đưa sang công đoạn xử lý sinh học tiếp theo.Từ khóa: bộ Jartest, chất trợ keo tụ, keo tụ - tạo bông, nước thải lò giết mổ.AbstractThis research was conducted at a lab scale model to find out the optimum quantity of auxiliarycoagulant for treating slaughter-house wastewater - a source of wastewater with high concentration ofSS and bio-degradable organic compounds. The results of the Jartest testing showed that slaughter-house wastewater coagulated and flocculated with 225 mg/L PAC, combined with 3 mg/L cationic-polymer, getting the optimum removal efficiency of turbidity at 99.55%, and COD at 84.91%. Appliedthe chosen parameters into the coagulation-flocculation pilot testing, the treatment efficiency of Ptotaland COD were 79.31% and 73.39%, respectively. The treated wastewater after coagulation-flocculationprocess has enough nutrients to access into the next biological treatment steps.Keywords: Jartest apparatus, auxiliary coagulant, coagulation-flocculation, slaughter-house wastewater. 28 LÊ HOÀNG VIỆT - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN - HOÀNG THỊ HIẾU - NGUYỄN VÕ CHÂU NGÂN 1. Giới thiệu hành bể keo tụ - tạo bông trong xử lý nước Hiện nay đời sống vật chất của con thải có nồng độ ô nhiễm cao từ các lò giếtngười được nâng cao dẫn đến nhu cầu tiêu mổ, góp phần bảo vệ môi trường.thụ hàng hóa trong đó có lương thực, thực 2. Phương pháp nghiên cứuphẩm ngày càng tăng. Một trong những 2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượngnguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho nghiên cứucon người là các sản phẩm chế biến từ thịt Nghiên cứu được thực hiện tại cácgia súc, gia cầm. Vì vậy, các hoạt động phòng thí nghiệm của Bộ môn Kỹ thuậtnuôi và giết mổ gia súc, gia cầm diễn ra Môi trường, Khoa Môi trường và Tàingày càng nhiều với qui mô lớn để đáp ứng nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cầnnhu cầu này. Thơ trong khoảng thời gian từ tháng 01 Lượng nước trung bình sử dụng để giết đến tháng 4 năm 2017.mổ một con heo có thể lên đến 0,5 m3 sinh Đối tượng thí nghiệm là nước thải củara nước thải chứa chất hữu cơ, các chất rắn hoạt động giết mổ (chủ yếu giết mổ heo)như vụn xương, thịt vụn, mỡ, lông, móng, được thu thập từ hố thu nước thải của cơphân… Nồng độ BOD5 của nước thải giết sở chế biến thực phẩm tại phường Anmổ gia súc, gia cầm có thể lên đến 1.800 Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cầnmg/L, COD là 2.700 mg/L và SS là 810 Thơ. Thời gian lấy mẫu khoảng 5 giờ sángmg/L (Lâm Minh Triết và ctv., 2008). Với hàng ngày.tải lượng các chất ô nhiễm cao, nước thải 2.2. Hóa chất, thiết bịgiết mổ cần được xử lý phù hợp để không 2.2.1. Hóa chấtgây ô nhiễm nguồn tiếp nhận. Nhưng hiện Chất keo tụ gồm phèn sắtnay, hầu hết các cơ sở giết mổ gia súc, gia [FeCl3.6H2O] độ tinh khiết ≥ 99% và PACcầm chưa có hệ thống xử lý nước thải hoặc [Aln(OH)mCl3n-m] độ tinh khiết ≥ 30%; cảđã có song vận hành chưa hiệu quả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát liều lượng chất trợ keo tụ trong xử lý nước thải lò giết mổ gia súc bằng công nghệ keo tụ – tạo bôngTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018Khảo sát liều lượng chất trợ keo tụ trong xử lý nước thải lò giết mổ gia súc bằng công nghệ keo tụ – tạo bôngA study on Auxiliary Coagulant Dosage for Slaughter-House Wastewater Treatment by Coagulation-Flocculation Technology ThS. Lê Hoàng Việt, Trường Đại học Cần Thơ Le Hoang Viet, M.Sc., Can Tho University Nguyễn Thị Huyền Trân, Trường Đại học Cần Thơ Nguyen Thi Huyen Tran, Can Tho University Hoàng Thị Hiếu, Trường Đại học Cần Thơ Hoang Thi Hieu, Can Tho University PGS.TS. Nguyễn Võ Châu Ngân, Trường Đại học Cần Thơ Nguyen Vo Chau Ngan, Assoc. Prof., Ph.D., Can Tho UniversityTóm tắtNghiên cứu này được tiến hành ở qui mô phòng thí nghiệm nhằm khảo sát liều lượng chất trợ keo tụphù hợp để xử lý nước thải lò giết mổ - một loại nước thải chứa nhiều SS và chất hữu cơ dễ phân hủysinh học. Các kết quả nghiên cứu trên mô hình Jartest cho thấy, hiệu quả keo tụ - tạo bông nước thải lògiết mổ với 225 mg/L PAC kết hợp 3 mg/L polymer là tốt nhất, hiệu suất loại bỏ COD đạt 84,91%, độđục đạt 99,55%. Áp dụng các thông số lựa chọn trên vào mô hình bể keo tụ - tạo bông, chúng tôi thấy,hiệu suất xử lý COD và Ptổng của nước thải lần lượt đạt 73,39% và 79,31%. Chất lượng nước thải sau xửlý keo tụ - tạo bông phù hợp để đưa sang công đoạn xử lý sinh học tiếp theo.Từ khóa: bộ Jartest, chất trợ keo tụ, keo tụ - tạo bông, nước thải lò giết mổ.AbstractThis research was conducted at a lab scale model to find out the optimum quantity of auxiliarycoagulant for treating slaughter-house wastewater - a source of wastewater with high concentration ofSS and bio-degradable organic compounds. The results of the Jartest testing showed that slaughter-house wastewater coagulated and flocculated with 225 mg/L PAC, combined with 3 mg/L cationic-polymer, getting the optimum removal efficiency of turbidity at 99.55%, and COD at 84.91%. Appliedthe chosen parameters into the coagulation-flocculation pilot testing, the treatment efficiency of Ptotaland COD were 79.31% and 73.39%, respectively. The treated wastewater after coagulation-flocculationprocess has enough nutrients to access into the next biological treatment steps.Keywords: Jartest apparatus, auxiliary coagulant, coagulation-flocculation, slaughter-house wastewater. 28 LÊ HOÀNG VIỆT - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN - HOÀNG THỊ HIẾU - NGUYỄN VÕ CHÂU NGÂN 1. Giới thiệu hành bể keo tụ - tạo bông trong xử lý nước Hiện nay đời sống vật chất của con thải có nồng độ ô nhiễm cao từ các lò giếtngười được nâng cao dẫn đến nhu cầu tiêu mổ, góp phần bảo vệ môi trường.thụ hàng hóa trong đó có lương thực, thực 2. Phương pháp nghiên cứuphẩm ngày càng tăng. Một trong những 2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượngnguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho nghiên cứucon người là các sản phẩm chế biến từ thịt Nghiên cứu được thực hiện tại cácgia súc, gia cầm. Vì vậy, các hoạt động phòng thí nghiệm của Bộ môn Kỹ thuậtnuôi và giết mổ gia súc, gia cầm diễn ra Môi trường, Khoa Môi trường và Tàingày càng nhiều với qui mô lớn để đáp ứng nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cầnnhu cầu này. Thơ trong khoảng thời gian từ tháng 01 Lượng nước trung bình sử dụng để giết đến tháng 4 năm 2017.mổ một con heo có thể lên đến 0,5 m3 sinh Đối tượng thí nghiệm là nước thải củara nước thải chứa chất hữu cơ, các chất rắn hoạt động giết mổ (chủ yếu giết mổ heo)như vụn xương, thịt vụn, mỡ, lông, móng, được thu thập từ hố thu nước thải của cơphân… Nồng độ BOD5 của nước thải giết sở chế biến thực phẩm tại phường Anmổ gia súc, gia cầm có thể lên đến 1.800 Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cầnmg/L, COD là 2.700 mg/L và SS là 810 Thơ. Thời gian lấy mẫu khoảng 5 giờ sángmg/L (Lâm Minh Triết và ctv., 2008). Với hàng ngày.tải lượng các chất ô nhiễm cao, nước thải 2.2. Hóa chất, thiết bịgiết mổ cần được xử lý phù hợp để không 2.2.1. Hóa chấtgây ô nhiễm nguồn tiếp nhận. Nhưng hiện Chất keo tụ gồm phèn sắtnay, hầu hết các cơ sở giết mổ gia súc, gia [FeCl3.6H2O] độ tinh khiết ≥ 99% và PACcầm chưa có hệ thống xử lý nước thải hoặc [Aln(OH)mCl3n-m] độ tinh khiết ≥ 30%; cảđã có song vận hành chưa hiệu quả. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Chất trợ keo tụ Keo tụ - tạo bông Nước thải lò giết mổ Phân hủy sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0