Khảo sát microalbumin niệu và một số yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân đái tháo đường
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh thận do đái tháo đường là một biếu chứng thường gặp do kiểm soát đường huyết không tốt. Microalbuminurea niệu là một triệu chứng sớm của bệnh thận do đái tháo đường mà nó có thể gây ra suy thận giai đoạn cuối. Nghiên cứu sự tương quan giữa microalbuminurea niệu và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường type 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát microalbumin niệu và một số yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân đái tháo đường 89 KHẢO SÁT MICROALBUMIN NIỆU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Phạm Ngọc Hoa, Hồ Bảo Hoàng Nguyễn Văn Hợp Nguyễn Quốc ĐạtTÓM TẮT Mục tiêu: Bệnh thận do đái tháo đường là một biếu chứng thường gặp do kiểm soát đườnghuyết không tốt. Microalbuminurea niệu là một triệu chứng sớm của bệnh thận do đái tháo đườngmà nó có thể gây ra suy thận giai đoạn cuối. Chúng tôi nghiên cứu sự tương quan giữamicroalbuminurea niệu và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường type 2. Bệnh nhân và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên111 bệnh nhân đái tháo đường type 2. Một số biến số microalbuminurea niệu, HbA1c, thời gianmắc bệnh đái tháo đường. Kết quả: Tỷ lệ microalbuminurea niệu (MAU) là 67,5%. Có sự tương quan giữa MAU vàthời gian mắc bệnh đái tháo đường (p 90 Có nhiều nghiên cứu nhằm phát hiện bệnh thận do ĐTĐ trong đó xét nghiệm microalbuminniệu được nhiều nhà nghiên cứu nhận định là một yếu tố đánh giá và theo dõi biến chứng thận ởbệnh nhân ĐTĐ. Vì các lý do trên chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: - Xác định tỉ lệ bệnh nhân có tiểu đạm vi thể (microalbumin niệu). - Nhận xét các mối liên quan giữa các chỉ số như HbA1c, thời gian mắc bệnh với microalbumin niệu.II/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: là các bệnh nhân bị ĐTĐ đang điều trị tại khoa Nội tiết BVĐKTT An Giang từ tháng 3 – tháng 8/2019. Tiêu chuẩn chọn bệnh: là những bệnh nhân thỏa tiêu chí sau - Chẩn đoán xác định ĐTĐ theo tiêu chí chẩn đoán của hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA) 2012 - Tiêu chí loại trừ ra khỏi nghiên cứu: bệnh nhân có biến chứng cấp của ĐTĐ như: hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, hôn mê do nhiễm ceton acid, bệnh nhân có các biến chứng cấp nặng như nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn đường tiểu… 2. Phương pháp nghiên cứu:cắt ngang, mô tả. Các biến số nghiên cứu: tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, HbA1c, microalbumin niệu (MAU)được thực hiện bằng việc lấy nước tiểu qua đêm. Đánh giá kết quả: microalbumin niệu (MAU) bình thường < 20 μg/phút. MAU dương tính:20-200μg/phút. 3. Xử lý số liệu: Sử dụng cách tính tỉ lệ phần trăm tính giá trị trung bình. Sử dụng test x 2 để phân tích mốiliên quan giữa các biến. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p< 0,05. MAU ( MicroAlbuminurine)III/ KẾT QUẢ Tổng số bệnh nhân đưa vào nghiên cứu là 111 bệnh nhân. Bảng 1: Một số đặc điểm lâm sàng. Tuổi trung bình: 64.05 Giới (nam/nữ)= 46/65 (41.4%/58,6%) Thời gian phát hiện bệnh: 7,69 năm Bảng 2: Một số đặc điểm cận lâm sàng. HbA1c: 10,4% MAU: 65,7 μg/phút. Tỉ lệ bệnh nhân MAU(+): 73/112 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 65,7%. Bảng 3: Tỉ lệ Microalbumin niệu ở bệnh nhân ĐTĐ. MAU (+) (-) N (số bệnh nhân) 73 38 Tỉ lệ (%) 65,7 34,3 Bảng 4: Mối liên quan giữa MAU và thời gian phát hiện bệnh. MAU >20 μg/phút 91 Bảng 5: Mối liên quan giữa MAU và HbA1c MAU >20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát microalbumin niệu và một số yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân đái tháo đường 89 KHẢO SÁT MICROALBUMIN NIỆU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Phạm Ngọc Hoa, Hồ Bảo Hoàng Nguyễn Văn Hợp Nguyễn Quốc ĐạtTÓM TẮT Mục tiêu: Bệnh thận do đái tháo đường là một biếu chứng thường gặp do kiểm soát đườnghuyết không tốt. Microalbuminurea niệu là một triệu chứng sớm của bệnh thận do đái tháo đườngmà nó có thể gây ra suy thận giai đoạn cuối. Chúng tôi nghiên cứu sự tương quan giữamicroalbuminurea niệu và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường type 2. Bệnh nhân và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên111 bệnh nhân đái tháo đường type 2. Một số biến số microalbuminurea niệu, HbA1c, thời gianmắc bệnh đái tháo đường. Kết quả: Tỷ lệ microalbuminurea niệu (MAU) là 67,5%. Có sự tương quan giữa MAU vàthời gian mắc bệnh đái tháo đường (p 90 Có nhiều nghiên cứu nhằm phát hiện bệnh thận do ĐTĐ trong đó xét nghiệm microalbuminniệu được nhiều nhà nghiên cứu nhận định là một yếu tố đánh giá và theo dõi biến chứng thận ởbệnh nhân ĐTĐ. Vì các lý do trên chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu: - Xác định tỉ lệ bệnh nhân có tiểu đạm vi thể (microalbumin niệu). - Nhận xét các mối liên quan giữa các chỉ số như HbA1c, thời gian mắc bệnh với microalbumin niệu.II/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: là các bệnh nhân bị ĐTĐ đang điều trị tại khoa Nội tiết BVĐKTT An Giang từ tháng 3 – tháng 8/2019. Tiêu chuẩn chọn bệnh: là những bệnh nhân thỏa tiêu chí sau - Chẩn đoán xác định ĐTĐ theo tiêu chí chẩn đoán của hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA) 2012 - Tiêu chí loại trừ ra khỏi nghiên cứu: bệnh nhân có biến chứng cấp của ĐTĐ như: hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, hôn mê do nhiễm ceton acid, bệnh nhân có các biến chứng cấp nặng như nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn đường tiểu… 2. Phương pháp nghiên cứu:cắt ngang, mô tả. Các biến số nghiên cứu: tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, HbA1c, microalbumin niệu (MAU)được thực hiện bằng việc lấy nước tiểu qua đêm. Đánh giá kết quả: microalbumin niệu (MAU) bình thường < 20 μg/phút. MAU dương tính:20-200μg/phút. 3. Xử lý số liệu: Sử dụng cách tính tỉ lệ phần trăm tính giá trị trung bình. Sử dụng test x 2 để phân tích mốiliên quan giữa các biến. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p< 0,05. MAU ( MicroAlbuminurine)III/ KẾT QUẢ Tổng số bệnh nhân đưa vào nghiên cứu là 111 bệnh nhân. Bảng 1: Một số đặc điểm lâm sàng. Tuổi trung bình: 64.05 Giới (nam/nữ)= 46/65 (41.4%/58,6%) Thời gian phát hiện bệnh: 7,69 năm Bảng 2: Một số đặc điểm cận lâm sàng. HbA1c: 10,4% MAU: 65,7 μg/phút. Tỉ lệ bệnh nhân MAU(+): 73/112 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 65,7%. Bảng 3: Tỉ lệ Microalbumin niệu ở bệnh nhân ĐTĐ. MAU (+) (-) N (số bệnh nhân) 73 38 Tỉ lệ (%) 65,7 34,3 Bảng 4: Mối liên quan giữa MAU và thời gian phát hiện bệnh. MAU >20 μg/phút 91 Bảng 5: Mối liên quan giữa MAU và HbA1c MAU >20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang Bài viết về y học Bệnh đái tháo đường Kiểm soát đường huyết Đái tháo đường type 2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 200 0 0 -
Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng bằng khẩu phần ăn giàu chất xơ trên bệnh nhân đái tháo đường type 2
10 trang 188 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 187 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 177 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 176 0 0 -
8 trang 174 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 174 0 0 -
6 trang 173 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 170 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 168 0 0