Khảo sát mối liên quan giữa độ cứng thành động mạch và chức năng nhận thức ở người cao tuổi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.60 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát mối liên quan giữa độ cứng thành động mạch (ĐM) và chức năng nhận thức ở người cao tuổi. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 294 bệnh nhân (BN) ≥ 60 tuổi đến khám tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mối liên quan giữa độ cứng thành động mạch và chức năng nhận thức ở người cao tuổit¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ CỨNGTHÀNH ĐỘNG MẠCH VÀ CHỨC NĂNG NHẬN THỨCỞ NGƯỜI CAO TUỔIVũ Thanh Thủy*; Nguyễn Xuân Thanh**Vũ Thị Thanh Huyền**; Phạm Thắng**TÓM TẮTMục tiêu: khảo sát mối liên quan giữa độ cứng thành động mạch (ĐM) và chức năng nhậnthức ở người cao tuổi. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 294 bệnh nhân(BN) ≥ 60 tuổi đến khám tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. BN tham gia nghiên cứu đượcđánh giá chức năng nhận thức bằng thang điểm MMSE (< 24 điểm là suy giảm nhận thức) vàđộ cứng của mạch đánh giá bằng chỉ số baPWV (đo tại 2 bên cơ thể bằng máy đo tự động).Kết quả: tuổi trung bình 75 ± 8,31; tỷ lệ nam/nữ là 1,91. Tỷ lệ BN có suy giảm nhận thức, nhậnthức bình thường lần lượt là 27,6% và 72,4%. Không có sự khác biệt về chỉ số baPWV trungbình giữa bên trái và bên phải của cơ thể (bên phải 1.710,6 ± 426,7 cm/s, bên trái 1.733,3 ±428,6 cm/s). Nhóm BN suy giảm chức năng nhận thức có chỉ số baPWV trung bình cao hơnnhóm chức năng nhận thức bình thường (p < 0,05). Chỉ số baPWV có mối liên quan nghịchbiến với thang điểm MMSE theo phương trình y = 2879,7 - 47,6*x (r = -0,35, p < 0,01). Kết luận:điểm cắt của chỉ số baPWV trên nhóm suy giảm nhận thức là 1.889,5 (với độ nhạy 45,6%, độđặc hiệu 74,5). Độ cứng của thành ĐM có mối liên quan với suy giảm chức năng nhận thức ởngười cao tuổi.* Từ khóa: Độ cứng động mạch; Chức năng nhận thức; Người cao tuổi.The Relationship between Arterial Stiffness and Cognitive Functionin the ElderlySummaryObjectives: To determine the relationship between arterial stiffness and cognitive function inthe elderly. Subjects and methods: A descriptive and cross-sectional study was conducted on294 patients who were over 60 years old in National Geriatric Hospital. The cognitive functionwas assessed using MMSE scale (MMSE score < 24 means cognitive impairment) and thearterial stiffness was measured by baPWV index (it was measured from both sides of the bodyby automatically machine). Results: The mean age was 75 ± 8.31, the ratio of male/female was1.91. The percentage of patients with cognitive impairment and normal cognitive were 27.6%and 72.4%, respectively. There was no difference in the average baPWV index between the leftand right sides of the body (right side: 1710.6 ± 426.7 cm/s, left side: 1733.3 ± 428.6 cm/s). Theaverage baPWV index in cognitive impairment group was higher than normal group (p < 0.05).* Bệnh viện Đa khoa Hải Dương** Bệnh viện Lão khoa TWNgười phản hồi (Corresponding): Nguyễn Xuân Thanh (thanhxuan1901vlk@gmail.com)Ngày nhận bài: 09/09/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 07/11/2016Ngày bài báo được đăng: 28/11/2016108t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016There was an inverse relationship between baPWV index and MMSE scale according to theequation y = 2879.7 - 47.6 * x (r = -0.35, p < 0.01). Conclusion: The cut off value of baPWVindex in cognitive impairment group was 1889.5 (sensitivity 45.6%, specificity 74.5%). Therewas a relationship between arterial stiffness and cognitive function in the elderly.* Key words: Arterial stiffness; Cognitive function; Elderly.ĐẶT VẤN ĐỀSuy giảm nhận thức là một trongnhững nguyên nhân quan trọng dẫn đếntình trạng khuyết tật, tăng tỷ lệ mắc bệnhvà tử vong trên người cao tuổi [3]. Dovậy, việc xác định dấu hiệu lâm sàng cókhả năng dự đoán suy giảm nhận thức ởngười cao tuổi, giúp giảm gánh nặng chonền y tế, gia đình và xã hội.Cùng với quá trình lão hóa, thành ĐMngày càng cứng và khả năng đàn hồi củaĐM cũng giảm dần. Nhiều nghiên cứucho thấy các bệnh lý tim mạch, đặc biệtgiảm đàn hồi của mạch máu liên quanđến phát triển của suy giảm nhận thức vàsa sút trí tuệ [4]. Tuy nhiên, việc nghiêncứu huyết động của các ĐM lớn thườngkhông đơn giản, do cấu trúc phức tạp củathành mạch và thay đổi cơ trơn của thànhmạch. Cho đến nay, có nhiều phươngpháp đánh giá cấu trúc và chức năng củacác ĐM lớn: chụp mạch, nội soi mạchmáu, Doppler liên tục, siêu âm 2D, siêuâm Doppler mạch... Trong đó, phươngpháp đo độ cứng ĐM thông qua chỉ sốbaPWV là phương pháp ngày càng đượcứng dụng rộng rãi. Theo hướng dẫn củaHội Tim mạch châu Âu 2007 - 2013, chỉsố baPWV ≥ 1.450 cm/s là yếu tố dự báonguy cơ tim mạch độc lập [5]. Tại ViệtNam, một số nghiên cứu bắt đầu ứngdụng phương pháp đo vận tốc lan truyềnsóng mạch thông qua chỉ số baPWV đểđánh giá tác dụng thuốc tăng huyết áptrong bệnh đái tháo đường, bệnh mạchvành. Tuy nhiên, các nghiên cứu tìm hiểumối liên quan giữa độ cứng thành ĐM vớisuy giảm nhận thức còn hạn chế. Vì vậy,chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm:Khảo sát mối liên quan giữa độ cứngthành ĐM và chức năng nhận thức ởngười cao tuổi.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.BN khám và điều trị ngoại trú tại KhoaKhám bệnh, Bệnh viện Lão khoa Trungương từ tháng 1 - 2016 đến 8 - 2016.* Tiêu chuẩn chọn BN: BN ≥ 60 tuổi,tỉnh táo, biết chữ và hợp tác trong quátrình thăm khám và thực hiện trắc nghiệmtâm thần tối thiểu MMSE (Mini MentalState Examination).* Tiêu chuẩn loại trừ: BN có tiền sửchấn thương sọ não để lại di chứng, taibiến mạch máu não, bệnh Parkinson, rốiloạn tâm thần, trầm cảm, đang dùngthuốc an thần kinh, đợt cấp các bệnh nộikhoa mạn tính.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọnmẫu thuận tiện. Các biến số nghiên cứu:tuổi, giới, tiền sử bệnh tật, trình độ họcvấn, chỉ số khối cơ thể, huyết áp tâm thu,huyết áp tâm trương, xét nghiệm máu cơbản (glucose, GOT-GPT, creatinin, ure,lipid máu), đo chỉ số baPWV, thực hiệntrắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thầntối thiểu MMSE. Độ cứng của ĐM đượcxác định thông qua chỉ số baPWV, đo tạihai bên của cơ thể (bên phải và bên trái)109t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016bằng máy Omron VP-1000. BN cần nằmnghỉ thoải mái trước khi đo 10 p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mối liên quan giữa độ cứng thành động mạch và chức năng nhận thức ở người cao tuổit¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ CỨNGTHÀNH ĐỘNG MẠCH VÀ CHỨC NĂNG NHẬN THỨCỞ NGƯỜI CAO TUỔIVũ Thanh Thủy*; Nguyễn Xuân Thanh**Vũ Thị Thanh Huyền**; Phạm Thắng**TÓM TẮTMục tiêu: khảo sát mối liên quan giữa độ cứng thành động mạch (ĐM) và chức năng nhậnthức ở người cao tuổi. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 294 bệnh nhân(BN) ≥ 60 tuổi đến khám tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. BN tham gia nghiên cứu đượcđánh giá chức năng nhận thức bằng thang điểm MMSE (< 24 điểm là suy giảm nhận thức) vàđộ cứng của mạch đánh giá bằng chỉ số baPWV (đo tại 2 bên cơ thể bằng máy đo tự động).Kết quả: tuổi trung bình 75 ± 8,31; tỷ lệ nam/nữ là 1,91. Tỷ lệ BN có suy giảm nhận thức, nhậnthức bình thường lần lượt là 27,6% và 72,4%. Không có sự khác biệt về chỉ số baPWV trungbình giữa bên trái và bên phải của cơ thể (bên phải 1.710,6 ± 426,7 cm/s, bên trái 1.733,3 ±428,6 cm/s). Nhóm BN suy giảm chức năng nhận thức có chỉ số baPWV trung bình cao hơnnhóm chức năng nhận thức bình thường (p < 0,05). Chỉ số baPWV có mối liên quan nghịchbiến với thang điểm MMSE theo phương trình y = 2879,7 - 47,6*x (r = -0,35, p < 0,01). Kết luận:điểm cắt của chỉ số baPWV trên nhóm suy giảm nhận thức là 1.889,5 (với độ nhạy 45,6%, độđặc hiệu 74,5). Độ cứng của thành ĐM có mối liên quan với suy giảm chức năng nhận thức ởngười cao tuổi.* Từ khóa: Độ cứng động mạch; Chức năng nhận thức; Người cao tuổi.The Relationship between Arterial Stiffness and Cognitive Functionin the ElderlySummaryObjectives: To determine the relationship between arterial stiffness and cognitive function inthe elderly. Subjects and methods: A descriptive and cross-sectional study was conducted on294 patients who were over 60 years old in National Geriatric Hospital. The cognitive functionwas assessed using MMSE scale (MMSE score < 24 means cognitive impairment) and thearterial stiffness was measured by baPWV index (it was measured from both sides of the bodyby automatically machine). Results: The mean age was 75 ± 8.31, the ratio of male/female was1.91. The percentage of patients with cognitive impairment and normal cognitive were 27.6%and 72.4%, respectively. There was no difference in the average baPWV index between the leftand right sides of the body (right side: 1710.6 ± 426.7 cm/s, left side: 1733.3 ± 428.6 cm/s). Theaverage baPWV index in cognitive impairment group was higher than normal group (p < 0.05).* Bệnh viện Đa khoa Hải Dương** Bệnh viện Lão khoa TWNgười phản hồi (Corresponding): Nguyễn Xuân Thanh (thanhxuan1901vlk@gmail.com)Ngày nhận bài: 09/09/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 07/11/2016Ngày bài báo được đăng: 28/11/2016108t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016There was an inverse relationship between baPWV index and MMSE scale according to theequation y = 2879.7 - 47.6 * x (r = -0.35, p < 0.01). Conclusion: The cut off value of baPWVindex in cognitive impairment group was 1889.5 (sensitivity 45.6%, specificity 74.5%). Therewas a relationship between arterial stiffness and cognitive function in the elderly.* Key words: Arterial stiffness; Cognitive function; Elderly.ĐẶT VẤN ĐỀSuy giảm nhận thức là một trongnhững nguyên nhân quan trọng dẫn đếntình trạng khuyết tật, tăng tỷ lệ mắc bệnhvà tử vong trên người cao tuổi [3]. Dovậy, việc xác định dấu hiệu lâm sàng cókhả năng dự đoán suy giảm nhận thức ởngười cao tuổi, giúp giảm gánh nặng chonền y tế, gia đình và xã hội.Cùng với quá trình lão hóa, thành ĐMngày càng cứng và khả năng đàn hồi củaĐM cũng giảm dần. Nhiều nghiên cứucho thấy các bệnh lý tim mạch, đặc biệtgiảm đàn hồi của mạch máu liên quanđến phát triển của suy giảm nhận thức vàsa sút trí tuệ [4]. Tuy nhiên, việc nghiêncứu huyết động của các ĐM lớn thườngkhông đơn giản, do cấu trúc phức tạp củathành mạch và thay đổi cơ trơn của thànhmạch. Cho đến nay, có nhiều phươngpháp đánh giá cấu trúc và chức năng củacác ĐM lớn: chụp mạch, nội soi mạchmáu, Doppler liên tục, siêu âm 2D, siêuâm Doppler mạch... Trong đó, phươngpháp đo độ cứng ĐM thông qua chỉ sốbaPWV là phương pháp ngày càng đượcứng dụng rộng rãi. Theo hướng dẫn củaHội Tim mạch châu Âu 2007 - 2013, chỉsố baPWV ≥ 1.450 cm/s là yếu tố dự báonguy cơ tim mạch độc lập [5]. Tại ViệtNam, một số nghiên cứu bắt đầu ứngdụng phương pháp đo vận tốc lan truyềnsóng mạch thông qua chỉ số baPWV đểđánh giá tác dụng thuốc tăng huyết áptrong bệnh đái tháo đường, bệnh mạchvành. Tuy nhiên, các nghiên cứu tìm hiểumối liên quan giữa độ cứng thành ĐM vớisuy giảm nhận thức còn hạn chế. Vì vậy,chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm:Khảo sát mối liên quan giữa độ cứngthành ĐM và chức năng nhận thức ởngười cao tuổi.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.BN khám và điều trị ngoại trú tại KhoaKhám bệnh, Bệnh viện Lão khoa Trungương từ tháng 1 - 2016 đến 8 - 2016.* Tiêu chuẩn chọn BN: BN ≥ 60 tuổi,tỉnh táo, biết chữ và hợp tác trong quátrình thăm khám và thực hiện trắc nghiệmtâm thần tối thiểu MMSE (Mini MentalState Examination).* Tiêu chuẩn loại trừ: BN có tiền sửchấn thương sọ não để lại di chứng, taibiến mạch máu não, bệnh Parkinson, rốiloạn tâm thần, trầm cảm, đang dùngthuốc an thần kinh, đợt cấp các bệnh nộikhoa mạn tính.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọnmẫu thuận tiện. Các biến số nghiên cứu:tuổi, giới, tiền sử bệnh tật, trình độ họcvấn, chỉ số khối cơ thể, huyết áp tâm thu,huyết áp tâm trương, xét nghiệm máu cơbản (glucose, GOT-GPT, creatinin, ure,lipid máu), đo chỉ số baPWV, thực hiệntrắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thầntối thiểu MMSE. Độ cứng của ĐM đượcxác định thông qua chỉ số baPWV, đo tạihai bên của cơ thể (bên phải và bên trái)109t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016bằng máy Omron VP-1000. BN cần nằmnghỉ thoải mái trước khi đo 10 p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Độ cứng động mạch Chức năng nhận thức ở người cao tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0