Khảo sát mối tương quan giữa acid uric huyết và bệnh đái tháo đường type 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát biến đổi nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 và mối tương quan giữa nồng độ acid uric máu với các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường type 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mối tương quan giữa acid uric huyết và bệnh đái tháo đường type 2 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ACID URIC HUYẾT VÀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 Lê Xuân Trường*, Bùi Thị Hồng Châu*, Huỳnh Thị Bích Thuận**, Giảng Thị Mộng Huyền*** TÓM TẮT Mở đầu: Đái tháo đường Type 2 là một bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng và lối sống, có tốc độ phát triển rất nhanh ở nhiều nước trên thế giới. Trước đây acid uric cho là song hành với bệnh gout nhưng những năm qua người ta đặc biệt chú ý đến vai trò của acid uric trong bệnh đái tháo đường type 2. Nhiều công trình nghiên cứu về lâm sàng cũng như dịch tễ học trên thế giới cho thấy tăng acid uric máu thường gặp ở bệnh đái tháo đường type 2. Tăng acid uric máu được xem là yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường type 2, là một chỉ dấu sớm suy yếu chức năng nhiều cơ quan khác nhau đặc biệt tổn thương mắt, thận, thần kinh và tim mạch. Do đó nghiên cứu “Khảo sát mối tương quan giữa acid uric huyết và bệnh đái tháo đường type 2” được tiến hành. Mục tiêu: Khảo sát biến đổi nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 và mối tương quan giữa nồng độ acid uric máu với các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường type 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp mô tả, cắt ngang trên 197 bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn chọn bệnh nhân và không có tiêu chuẩn loại trừ, được chẩn đoán đái tháo đường type 2 theo tiêu chuẩn của ADA trong khoảng thời gian từ tháng 12/2014 đến tháng 6/2015 tại khoa phòng khám của bệnh viện 30/4. Kết quả: Nồng độ acid uric trên 197 bệnh nhân đái tháo đường type 2 cho thấy tỷ lệ tăng acid uric máu là 38,1% trong đó 35,0% ở nam (476,32 ± 45,07μmol/L), 3,1% ở nữ (436,67 ± 33,89μmol/L) (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mối tương quan giữa acid uric huyết và bệnh đái tháo đường type 2 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ACID URIC HUYẾT VÀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 Lê Xuân Trường*, Bùi Thị Hồng Châu*, Huỳnh Thị Bích Thuận**, Giảng Thị Mộng Huyền*** TÓM TẮT Mở đầu: Đái tháo đường Type 2 là một bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng và lối sống, có tốc độ phát triển rất nhanh ở nhiều nước trên thế giới. Trước đây acid uric cho là song hành với bệnh gout nhưng những năm qua người ta đặc biệt chú ý đến vai trò của acid uric trong bệnh đái tháo đường type 2. Nhiều công trình nghiên cứu về lâm sàng cũng như dịch tễ học trên thế giới cho thấy tăng acid uric máu thường gặp ở bệnh đái tháo đường type 2. Tăng acid uric máu được xem là yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường type 2, là một chỉ dấu sớm suy yếu chức năng nhiều cơ quan khác nhau đặc biệt tổn thương mắt, thận, thần kinh và tim mạch. Do đó nghiên cứu “Khảo sát mối tương quan giữa acid uric huyết và bệnh đái tháo đường type 2” được tiến hành. Mục tiêu: Khảo sát biến đổi nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 và mối tương quan giữa nồng độ acid uric máu với các yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường type 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp mô tả, cắt ngang trên 197 bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn chọn bệnh nhân và không có tiêu chuẩn loại trừ, được chẩn đoán đái tháo đường type 2 theo tiêu chuẩn của ADA trong khoảng thời gian từ tháng 12/2014 đến tháng 6/2015 tại khoa phòng khám của bệnh viện 30/4. Kết quả: Nồng độ acid uric trên 197 bệnh nhân đái tháo đường type 2 cho thấy tỷ lệ tăng acid uric máu là 38,1% trong đó 35,0% ở nam (476,32 ± 45,07μmol/L), 3,1% ở nữ (436,67 ± 33,89μmol/L) (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Đái tháo đường type 2 Acid uric huyết Lipoprotein lipaseGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 198 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 186 0 0 -
Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng bằng khẩu phần ăn giàu chất xơ trên bệnh nhân đái tháo đường type 2
10 trang 186 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 176 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 175 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 173 0 0 -
6 trang 171 0 0