Khảo sát mức độ hài lòng của du khách nội địa về du lịch Nam Du
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, tác giả đánh giá mức độ hài lòng của du khách dựa vào sự chênh lệch giữa giá trị cảm nhận và giá trị mong đợi; tác giả cũng sử dụng SPSS và phương pháp thống kê, phân tích dựa trên kết quả điều tra bảng hỏi du khách nội địa để phân tích những nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự hài lòng của du khách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mức độ hài lòng của du khách nội địa về du lịch Nam DuTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 27 (52) - Thaùng 4/2017 Khảo sát mức độ hài lòng của du khách nội địa về du lịch Nam Du A survey on the level of domestic tourists’ satisfaction of Nam Du islands ThS. Phan Thị Dang Trường Đại học Cần Thơ Phan Thi Dang, M.A. Cantho UniversityTóm tắtTác giả phỏng vấn bằng bảng hỏi đối với 125 du khách nội địa khi đến du lịch tại Nam Du. Về thời gianlấy mẫu được thực hiện trong 4 tháng (từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 02 năm 2016). Trong nghiêncứu này, tác giả đánh giá mức độ hài lòng của du khách dựa vào sự chênh lệch giữa giá trị cảm nhận vàgiá trị mong đợi; tác giả cũng sử dụng SPSS và phương pháp thống kê, phân tích dựa trên kết quả điềutra bảng hỏi du khách nội địa để phân tích những nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự hài lòng của dukhách. Từ đó tác giả có một số giải pháp giúp du lịch Nam Du phát triển phù hợp hơn.Từ khóa: sự hài lòng, giá trị cảm nhận, giá trị mong đợi, du lịch, Nam Du, Kiên Hải, Kiên Giang, đồngbằng sông Cửu Long.AbstractThe author used a questionnaire to interview 125 domestic tourists travelling at Nam Du. The samplingwas made in 4 months (from December 2015 to February 2016). In this survey, the author evaluated thelevel of domestic tourists’ satisfaction based on the differences between their perceptions andexpectations. SPSS and statistics were employed for data analysis according to the survey results fromdomestic visitors with a purpose of identifying the factors strongly influencing their satisfaction.Consequently, the author can offer some solutions to promote Nam Du tourism more appropriately.Keywords: satisfaction, perception, expectation, tourism, Nam Du, Kien Hai, Kien Giang, MeKongDelta. 1. Đặt vấn đề sản nổi tiếng;… Du lịch tại Nam Du còn Quần đảo Nam Du thuộc huyện Kiên khá sơ khai và chủ yếu dựa vào người dânHải, tỉnh Kiên Giang, đồng bằng sông Cửu địa phương làm du lịch theo loại hình duLong, bao gồm 21 đảo lớn nhỏ chịu sự lịch nghỉ tại nhà dân. Du khách khi đếnquản lý của xã An Sơn và Nam Du. Nam Nam Du sẽ nghỉ lại những nhà dân tại xãDu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát Nam Du. Hiện tại ở đây chưa có những nhàtriển du lịch biển như môi trường tự nhiên hàng, khách sạn đạt tiêu chuẩn để pháthoang sơ, đẹp; có nhiều bãi tắm đẹp; con triển du lịch do vấn đề điện, nước ngọtngười thân thiện, mến khách; có nhiều đặc chưa được đảm bảo đầy đủ. 100 PHAN THỊ DANG Trong du lịch, sự hài lòng của du tương quan Pearson) và phân tích nhân tốkhách được xem là thước đo cho sự phát khám phá (Exploratory Factor Analysis).triển du lịch tại một địa điểm cụ thể. Từ 3. Kết quả nghiên cứuviệc khảo sát mức độ hài lòng của du 3.1. Khái quát mẫu nghiên cứukhách tại các điểm du lịch để đánh giá Mẫu nghiên cứu bao gồm 48% nam vànhững khía cạnh ảnh hưởng đến sự phát 52% nữ với cơ cấu độ tuổi dưới 25 (23%),triển du lịch ở đó và từ đó có những hướng từ 25 – 34 (30%), từ 35 – 44 (26%), từ 45 –điều chỉnh hợp lý. Đối với Nam Du, tác giả 54 (15.5%) và trên 54 (5.5%). Trình độ họctập trung đánh giá những khía cạnh ảnh vấn của du khách phần lớn là đại họchưởng đến sự hài lòng của du khách nội (26%), cao đẳng (24.5%), trung cấpđịa, đây là thị trường du khách chiếm tỷ lệ (22.5%), trung học phổ thông (15%), trungcao ở Nam Du. Thêm vào đó, tác giả cũng học cơ sở (6.5%), tiểu học (3%), trên đạiphân tích những nhân tố ảnh hưởng mạnh học (2.5%). Nghề nghiệp của du khách đađến sự hài lòng của du khách nội địa. Từ phần là kinh doanh – buôn bán (27.5%),đó, tác giả có những giải pháp nhằm giúp cán bộ viên chức (23%), sinh viên (22%),du lịch ở Nam Du phát triển phù hợp hơn. công nhân (12.5%), nông dân (10%), bộ 2. Phương pháp nghiên cứu đội – công an (3.5%) và cán bộ hưu trí Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng (1.5%).công thức S = P – E (Satisfaction = Những yếu tố hấp dẫn du khách khiPerception - Expectation) để đo khoảng lựa chọn du lịch Nam Du là khung cảnhcách giữa giá trị cảm nhận và mong đợi. thiên nhiên hoang sơ, đẹp (39%); khí hậuNếu P = E thì giá trị cảm nhận bằng giá trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mức độ hài lòng của du khách nội địa về du lịch Nam DuTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 27 (52) - Thaùng 4/2017 Khảo sát mức độ hài lòng của du khách nội địa về du lịch Nam Du A survey on the level of domestic tourists’ satisfaction of Nam Du islands ThS. Phan Thị Dang Trường Đại học Cần Thơ Phan Thi Dang, M.A. Cantho UniversityTóm tắtTác giả phỏng vấn bằng bảng hỏi đối với 125 du khách nội địa khi đến du lịch tại Nam Du. Về thời gianlấy mẫu được thực hiện trong 4 tháng (từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 02 năm 2016). Trong nghiêncứu này, tác giả đánh giá mức độ hài lòng của du khách dựa vào sự chênh lệch giữa giá trị cảm nhận vàgiá trị mong đợi; tác giả cũng sử dụng SPSS và phương pháp thống kê, phân tích dựa trên kết quả điềutra bảng hỏi du khách nội địa để phân tích những nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự hài lòng của dukhách. Từ đó tác giả có một số giải pháp giúp du lịch Nam Du phát triển phù hợp hơn.Từ khóa: sự hài lòng, giá trị cảm nhận, giá trị mong đợi, du lịch, Nam Du, Kiên Hải, Kiên Giang, đồngbằng sông Cửu Long.AbstractThe author used a questionnaire to interview 125 domestic tourists travelling at Nam Du. The samplingwas made in 4 months (from December 2015 to February 2016). In this survey, the author evaluated thelevel of domestic tourists’ satisfaction based on the differences between their perceptions andexpectations. SPSS and statistics were employed for data analysis according to the survey results fromdomestic visitors with a purpose of identifying the factors strongly influencing their satisfaction.Consequently, the author can offer some solutions to promote Nam Du tourism more appropriately.Keywords: satisfaction, perception, expectation, tourism, Nam Du, Kien Hai, Kien Giang, MeKongDelta. 1. Đặt vấn đề sản nổi tiếng;… Du lịch tại Nam Du còn Quần đảo Nam Du thuộc huyện Kiên khá sơ khai và chủ yếu dựa vào người dânHải, tỉnh Kiên Giang, đồng bằng sông Cửu địa phương làm du lịch theo loại hình duLong, bao gồm 21 đảo lớn nhỏ chịu sự lịch nghỉ tại nhà dân. Du khách khi đếnquản lý của xã An Sơn và Nam Du. Nam Nam Du sẽ nghỉ lại những nhà dân tại xãDu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát Nam Du. Hiện tại ở đây chưa có những nhàtriển du lịch biển như môi trường tự nhiên hàng, khách sạn đạt tiêu chuẩn để pháthoang sơ, đẹp; có nhiều bãi tắm đẹp; con triển du lịch do vấn đề điện, nước ngọtngười thân thiện, mến khách; có nhiều đặc chưa được đảm bảo đầy đủ. 100 PHAN THỊ DANG Trong du lịch, sự hài lòng của du tương quan Pearson) và phân tích nhân tốkhách được xem là thước đo cho sự phát khám phá (Exploratory Factor Analysis).triển du lịch tại một địa điểm cụ thể. Từ 3. Kết quả nghiên cứuviệc khảo sát mức độ hài lòng của du 3.1. Khái quát mẫu nghiên cứukhách tại các điểm du lịch để đánh giá Mẫu nghiên cứu bao gồm 48% nam vànhững khía cạnh ảnh hưởng đến sự phát 52% nữ với cơ cấu độ tuổi dưới 25 (23%),triển du lịch ở đó và từ đó có những hướng từ 25 – 34 (30%), từ 35 – 44 (26%), từ 45 –điều chỉnh hợp lý. Đối với Nam Du, tác giả 54 (15.5%) và trên 54 (5.5%). Trình độ họctập trung đánh giá những khía cạnh ảnh vấn của du khách phần lớn là đại họchưởng đến sự hài lòng của du khách nội (26%), cao đẳng (24.5%), trung cấpđịa, đây là thị trường du khách chiếm tỷ lệ (22.5%), trung học phổ thông (15%), trungcao ở Nam Du. Thêm vào đó, tác giả cũng học cơ sở (6.5%), tiểu học (3%), trên đạiphân tích những nhân tố ảnh hưởng mạnh học (2.5%). Nghề nghiệp của du khách đađến sự hài lòng của du khách nội địa. Từ phần là kinh doanh – buôn bán (27.5%),đó, tác giả có những giải pháp nhằm giúp cán bộ viên chức (23%), sinh viên (22%),du lịch ở Nam Du phát triển phù hợp hơn. công nhân (12.5%), nông dân (10%), bộ 2. Phương pháp nghiên cứu đội – công an (3.5%) và cán bộ hưu trí Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng (1.5%).công thức S = P – E (Satisfaction = Những yếu tố hấp dẫn du khách khiPerception - Expectation) để đo khoảng lựa chọn du lịch Nam Du là khung cảnhcách giữa giá trị cảm nhận và mong đợi. thiên nhiên hoang sơ, đẹp (39%); khí hậuNếu P = E thì giá trị cảm nhận bằng giá trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Sự hài lòng Giá trị cảm nhận Giá trị mong đợi Đồng bằng sông Cửu LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 339 0 0 -
6 trang 296 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0