Danh mục

Khảo sát mức độ tương tác thuốc trên bệnh nhân lao kháng đa thuốc tại bệnh viện phạm ngọc thạch năm 2009-2011

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.80 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát mức độ tương tác thuốc - thuốc có thể xảy ra (PDDIs) và đề xuất giải pháp khắc phục trong điều trị lao kháng đa thuốc (MDR-TB). Nghiên cứu tiến hành trên 393 hồ sơ bệnh án của các bệnh nhân MDR-TB được điều trị nội trú tại khoa B4 của Bệnh Viện Phạm Ngọc Thạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát mức độ tương tác thuốc trên bệnh nhân lao kháng đa thuốc tại bệnh viện phạm ngọc thạch năm 2009-2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013Nghiên cứu Y họcKHẢO SÁT MỨC ĐỘ TƯƠNG TÁC THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN LAOKHÁNG ĐA THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH NĂM 2009 - 2011Nguyễn Thắng**, Nguyễn Tuấn Dũng*, Nguyễn Huy Dũng***TÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát mức độ tương tác thuốc – thuốc có thể xảy ra (PDDIs) và đề xuất giải pháp khắc phụctrong điều trị lao kháng đa thuốc (MDR-TB).Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu và mô tả cắt ngang. 393 hồ sơ bệnh án của các bệnh nhân MDR-TBđược điều trị nội trú tại Khoa B4 của Bệnh Viện Phạm Ngọc Thạch từ năm 2009 đến năm 2011 được chọn ngẫunhiên. Các bệnh án được xử lý nhờ ba công cụ tra cứu tương tác thuốc là Drug Interaction Facts (Facts &Comparisons), Lexi-Interact (Lexi-Comp) và Interaction Checker (MIMS).Kết quả: Các thuốc thường gặp tương tác cần giám sát/can thiệp nhất là: fluoroquinolon, kháng histaminH1, gliclazid, aminoglycosid, cephalosporin, muối calcium, muối magnesium, insulin, nhóm antacid, muối sắt vàacid para-aminosalicylic. Tỷ lệ bệnh án có tương tác thuốc – thuốc cần giám sát/can thiệp là 39,44% (Lexi-Comp).Giải pháp được đề xuất là bảng tổng hợp các tương tác thuốc – thuốc thường gặp trong điều trị lao kháng đathuốc.Kết luận: Nghiên cứu giúp cho thấy mức độ tương tác thuốc có thể xảy ra và đề xuất giải pháp để tăng hiệuquả điều trị và giảm tác dụng có hại.Từ khóa: tương tác thuốc, lao kháng đa thuốc, giải phápABSTRACTEXTENT OF POTENTIAL DRUG INTERACTIONS IN PATIENTS WITH MULTIDRUG-RESISTANTTUBERCULOSIS IN PHAM NGOC THACH HOSPITAL FROM 2009 TO 2011Nguyen Thang, Nguyen Tuan Dung*, Nguyen Huy Dung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 4 - 2013: 105 - 110Objectives: To evaluate the extent of potential drug–drug interactions (PDDIs) and to propose solution forPDDIs in multi-drug resistant tuberculosis (MDR-TB) treatment.Methods: We conducted a retrospective, cross-sectional descriptive study including 393 MDR-TB patientswho had been hospitalized in the B4 Department of Pham Ngoc Thach Hospital from 2009 to 2011. The medicalrecords were randomly collected and then analyzed by three drug interaction software programs: Drug InteractionFacts (Facts & Comparisons), Lexi-Interact (Lexi-Comp) and Interaction Checker (MIMS).Results: The medications frequently involved in clinical significant PDDIs were fluoroquinolones, H1antihistamines, gliclazide, aminoglycosides, cephalosporins, calcium salts, magnesium salts, insulin, antacids,iron salts, and para-aminosalicylic acid. Percentage of medical records having clinical significant PDDIs was39.44% (Lexi-Comp). Proposed solution was the table of frequent PDDIs in MDR-TB treatment.Conclusions: The study helped to understand clearly the extent of PDDIs and propose the solution toimprove efficiency and reduce adverse effects in MDR-TB treatment.Keywords: drug interactions, muti-drug resistant tuberculosis, solution* Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS. Nguyễn Tuấn DũngĐT: 0903343832Chuyên Đề Dược HọcEmail: tuandungdls@gmail.com105Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013ĐẶT VẤN ĐỀĐiều trị bệnh lao kháng đa thuốc đòi hỏingười thầy thuốc phải có chuyên môn và sựhiểu biết đầy đủ, chắc chắn về cơ địa ngườibệnh cũng như các bệnh phối hợp và đặc biệtlà các thuốc được chỉ định đồng thời; kể cảhiểu rõ tính năng của thuốc (chỉ định, chốngchỉ định, liều lượng thuốc, tác dụng phụ…)bên cạnh đó, người bệnh cần được giải thích tỉmỉ về cách sử dụng thuốc hợp lý để đạt đượchiệu quả điều trị cao nhất và hạn chế tác dụngphụ, độc tính của thuốc. Đồng thời, vì cónhiều thuốc được chỉ định cho bệnh nhân laokháng thuốc nên cần thiết phải giám sát bệnhnhân khi bắt đầu điều trị với bất kỳ một thuốcnào, bao gồm cả các thuốc được bán khôngcần đơn như các dạng thuốc bổ sung vitaminvà chất khoáng, các thuốc kháng acid, hay cácthuốc từ dược thảo(3,7). Cho đến thời điểm hiệntại, các nghiên cứu về phản ứng có hại nóichung của thuốc kháng lao đã được báo cáonhiều; tuy nhiên, các nghiên cứu về tương tácthuốc, đặc biệt là các thuốc kháng lao hàng II ítđược báo cáo hơn(10). Đây là các thuốc có độctính cao và vấn đề tương tác với các thuốcđiều trị các bệnh kèm theo không dễ dự đoánvà ngăn ngừa được. Chính vì vậy, chúng tôitiến hành đề tài với mục tiêu nghiên cứu làkhảo sát mức độ tương tác thuốc – thuốc cóthể xảy ra (PDDIs) và đề xuất giải pháp khắcphục PDDIs trong điều trị lao kháng đa thuốc(MDR-TB).ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUĐối tượng khảo sátCác hồ sơ bệnh án (393 hồ sơ bệnh án) củacác bệnh nhân lao kháng đa thuốc được điềutrị nội trú tại Khoa B4 của Bệnh Viện PhạmNgọc Thạch từ năm 2009 đến 2011 được chọnngẫu nhiên.Thiết kế nghiên cứuHồi cứu và mô tả cắt ngang.Xử lý số liệuXử lý số liệu bằng công cụ tra cứu tương tácthuốc Lexi-Inter ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: