Khảo sát nguyên nhân suy hô hấp cấp ở trẻ em nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/9/2007 đến 31/3/2008
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ các nguyên nhân gây suy hô hấp cấp ở trẻ em và tử vong trong 24 giờ đầu của bệnh nhi này nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/09/2007 đến 31/09/2008. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nguyên nhân suy hô hấp cấp ở trẻ em nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/9/2007 đến 31/3/2008 KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM NHẬP KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 TỪ 01/9/2007 ĐẾN 31/3/2008 Danh Tý*, Bùi Quốc Thắng* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ các nguyên nhân gây SHHC ở trẻ em và tử vong trong 24 giờ đầu của bệnh nhi này nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/09/2007 đến 31/09/2008. Phương pháp nghiên cứu: mô tả có phân tích. Kết quả: Khảo sát 384 ca SHHC, Sơ sinh chiếm tỷ lệ 45,1%, nguyên nhân SHHC chiếm đa số viêm phổi 30%; bệnh màng trong 24,8%; nhiễm khuẩn huyết 10,9%; thoát vị hoành 6,9%; các nguyên nhân SHHC sơ sinh còn lại chiếm tỷ lệ từ 0,6-6,9%. Sơ sinh tử vong 8,9% (N=384 ca) và 16,9% (n=173 ca sơ sinh). Trẻ em trên 1 tháng đến 15 tuổi chiếm tỷ lệ 54,9%: nguyên nhân SHHC chủ yếu trẻ dưới 5 tuổi viêm phổi 53,6%; suyễn 8,5%; nhiễm khuẩn huyết 7,6%; viêm tiểu phế quản 5,7%; các nguyên nhân SHHC còn lại chiếm tỷ lệ từ 0,5-3,3%, trên 1 tháng tử vong 8,0% (N=384 ca) và 14,6% (n=211 ca trẻ trên 1 tháng). Kết luận: Khảo sát 384 ca SHHC nhập khoa cấp cứu BVNĐ1 nguyên nhân SHHC chủ yếu tập trung ở sơ sinh (45,1%) và trẻ dưới 5 tuổi (48,4%), trên 5 tuổi (6,5%), tử vong 16,9% (N=384 ca). ABSTRACT ETIOLOGY OF ACUTE RESPIRATORY FAILURE IN CHILDREN ADMITTED TO EMERGENCY DEPARTMENT OF CHILDERN’S HOSPITAL No.1 SEPT 1st, 2007-MAR 31st, 2008 Danh Ty, Bui Quoc Thang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 83 - 87 Objective: Determine rate of causes of Acute Respiratory Failure (ARF) in Children and the mortality within 24 hours of ARF patients admitted to the Emergency department of Children Hospital No 1, Ho Chi Minh City from September 1st, 2007 to March 31, 2008. Method: Descriptive cross-sectional study with analysis. Result: From surveying 384 cases of hospitalized ARF, neonates had the rate 45.1% (173/384). Causes of neonatal ARF were pneumonia (30%), hyaline membrane disease (24.8%), septicemia (10.9%), diaphragmatic hernia (6.9%), and others (0.6-6.9%). The mortality of neonatal ARF was 8.9% (N=384 cases of the study) or 16.9% (n=173, group of neonates). Children from 1 month to 15 years old had the rate 54.9%. Main causes of ARF for children under 5 years old included pneumonia (53.6%), asthma (8.5%), septicemia (7,6%), bronchiolitis (5.7%), and others (0.5-3.3%). The mortality of ARF in children more than 1 month old was 8.0% (N=384 cases of the study) or 14.6% (n= 211, group of children over 1 month of age). Conclusion: In surveying 384 cases of ARF, neonates and children from 1 month to 5 years old had the high rate, 45.1% and 48.4%, respectively; where as the rate of ARF in children over 5 years old was only 6.5%, mortality in ARF was 16,9% (N=384 cases). Số trẻ nhập cấp cứu do SHHC tại BVNĐ1: ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp cấp (SHHC): một trong những lý do nhập cấp cứu của trẻ. - Năm 2004: 57% - Năm 2005: 66% - Năm 2006: 65% * Bộ môn Nhi – Đại học Y Dược TP.HCM Chuyên Đề Nhi Khoa 1 BVNĐ2: SHHC là 1 trong 3 nguyên nhân hàng đầu nhập cấp cứu. Kỹ thuật chọn mẫu: chọn mẫu liên tiếp không xác suất. Tổ Chức Y Tế Thế Giới: tỉ lệ mắc bệnh và tử vong do SHH chiếm hàng đầu trong các nguyên nhân tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi tại các nước đang phát triển. Phương pháp tiến hành SHHC là một cấp cứu nhi khoa, cần được phát hiện sớm để có biện pháp xử trí kịp thời. Để nâng cao hiệu quả điều trị SHHC, nhân viên y tế cần phải xác định nguyên nhân SHHC. Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu nguyên nhân SHHC ở trẻ em tại BVNĐ1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu Mô tả có phân tích Cỡ mẫu N= Ζ(21−α / 2 ) × p × (1 − p ) / d 2 Ζ1−α = 1,96 Trẻ nhập khoa Cấp Cứu có các biểu hiệu lâm sàng SHHC sẽ được đo SpO2 trước khi thở oxy, hỏi tiền sử, khám lâm sàng, lấy xét nghiệm khí máu. Ngay sau đó bệnh nhân được cung cấp oxy tích cực, đồng thời làm các xét nghiệm sàng lọc nguyên nhân SHHC ban đầu như X quang tim phổi, siêu âm, CT Scanner. Chẩn đoán nguyên nhân SHHC là chẩn đoán lúc ra viện. Các dữ liệu sẽ được thu nhập vào bệnh án mẫu. Xử lý và phân tích dữ liệu Xử lý các thông số bằng phần mềm Epi Info 2002. Biến số định tính tỷ lệ phần trăm đối với từng biến số p = 0,5 Biến số định lượng tính giá trị trung bình và dùng các phép kiểm X2, ANOVA, Bartlett’s Kruskal-wallis H, ở mức ý nghĩa α = 0,05 để so sánh 2 giá trị trung bình. N = 384 ca KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU α= 0,05 d = 5% Tiêu chí chọn mẫu Tất cả bệnh nhân nhập khoa Cấp CứuBVNĐ1 01/09/2007 đến 31/03/2008 có một trong các dấu hiệu sau: Thở nhanh hay Ngưng thở hay Thở hước hay Tím SpO2 < 90% Khí máu PaO2 < 60mmHg và/hoặc PaCO2 > 50mmHg với FiO2= 0,21% (trẻ lớn) PaO2 < 50mmHg và/ hoặc PaCO2 > 60mmHg với FiO2= 0,21% (sơ sinh) Tiêu chí loại ra - Ngưng thở và ngưng tim trước khi vào viện. - Tim bẩm sinh Chuyên Đề Nhi Khoa 2 Đặc điểm dân số Địa phương: Tỉnh : 252 ca (65,6%) Tp. HCM : 132 ca (34,4%). Phân bố nguyên nhân SHHC ở trẻ theo tuổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát nguyên nhân suy hô hấp cấp ở trẻ em nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/9/2007 đến 31/3/2008 KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM NHẬP KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 TỪ 01/9/2007 ĐẾN 31/3/2008 Danh Tý*, Bùi Quốc Thắng* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ các nguyên nhân gây SHHC ở trẻ em và tử vong trong 24 giờ đầu của bệnh nhi này nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/09/2007 đến 31/09/2008. Phương pháp nghiên cứu: mô tả có phân tích. Kết quả: Khảo sát 384 ca SHHC, Sơ sinh chiếm tỷ lệ 45,1%, nguyên nhân SHHC chiếm đa số viêm phổi 30%; bệnh màng trong 24,8%; nhiễm khuẩn huyết 10,9%; thoát vị hoành 6,9%; các nguyên nhân SHHC sơ sinh còn lại chiếm tỷ lệ từ 0,6-6,9%. Sơ sinh tử vong 8,9% (N=384 ca) và 16,9% (n=173 ca sơ sinh). Trẻ em trên 1 tháng đến 15 tuổi chiếm tỷ lệ 54,9%: nguyên nhân SHHC chủ yếu trẻ dưới 5 tuổi viêm phổi 53,6%; suyễn 8,5%; nhiễm khuẩn huyết 7,6%; viêm tiểu phế quản 5,7%; các nguyên nhân SHHC còn lại chiếm tỷ lệ từ 0,5-3,3%, trên 1 tháng tử vong 8,0% (N=384 ca) và 14,6% (n=211 ca trẻ trên 1 tháng). Kết luận: Khảo sát 384 ca SHHC nhập khoa cấp cứu BVNĐ1 nguyên nhân SHHC chủ yếu tập trung ở sơ sinh (45,1%) và trẻ dưới 5 tuổi (48,4%), trên 5 tuổi (6,5%), tử vong 16,9% (N=384 ca). ABSTRACT ETIOLOGY OF ACUTE RESPIRATORY FAILURE IN CHILDREN ADMITTED TO EMERGENCY DEPARTMENT OF CHILDERN’S HOSPITAL No.1 SEPT 1st, 2007-MAR 31st, 2008 Danh Ty, Bui Quoc Thang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 83 - 87 Objective: Determine rate of causes of Acute Respiratory Failure (ARF) in Children and the mortality within 24 hours of ARF patients admitted to the Emergency department of Children Hospital No 1, Ho Chi Minh City from September 1st, 2007 to March 31, 2008. Method: Descriptive cross-sectional study with analysis. Result: From surveying 384 cases of hospitalized ARF, neonates had the rate 45.1% (173/384). Causes of neonatal ARF were pneumonia (30%), hyaline membrane disease (24.8%), septicemia (10.9%), diaphragmatic hernia (6.9%), and others (0.6-6.9%). The mortality of neonatal ARF was 8.9% (N=384 cases of the study) or 16.9% (n=173, group of neonates). Children from 1 month to 15 years old had the rate 54.9%. Main causes of ARF for children under 5 years old included pneumonia (53.6%), asthma (8.5%), septicemia (7,6%), bronchiolitis (5.7%), and others (0.5-3.3%). The mortality of ARF in children more than 1 month old was 8.0% (N=384 cases of the study) or 14.6% (n= 211, group of children over 1 month of age). Conclusion: In surveying 384 cases of ARF, neonates and children from 1 month to 5 years old had the high rate, 45.1% and 48.4%, respectively; where as the rate of ARF in children over 5 years old was only 6.5%, mortality in ARF was 16,9% (N=384 cases). Số trẻ nhập cấp cứu do SHHC tại BVNĐ1: ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp cấp (SHHC): một trong những lý do nhập cấp cứu của trẻ. - Năm 2004: 57% - Năm 2005: 66% - Năm 2006: 65% * Bộ môn Nhi – Đại học Y Dược TP.HCM Chuyên Đề Nhi Khoa 1 BVNĐ2: SHHC là 1 trong 3 nguyên nhân hàng đầu nhập cấp cứu. Kỹ thuật chọn mẫu: chọn mẫu liên tiếp không xác suất. Tổ Chức Y Tế Thế Giới: tỉ lệ mắc bệnh và tử vong do SHH chiếm hàng đầu trong các nguyên nhân tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi tại các nước đang phát triển. Phương pháp tiến hành SHHC là một cấp cứu nhi khoa, cần được phát hiện sớm để có biện pháp xử trí kịp thời. Để nâng cao hiệu quả điều trị SHHC, nhân viên y tế cần phải xác định nguyên nhân SHHC. Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu nguyên nhân SHHC ở trẻ em tại BVNĐ1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu Mô tả có phân tích Cỡ mẫu N= Ζ(21−α / 2 ) × p × (1 − p ) / d 2 Ζ1−α = 1,96 Trẻ nhập khoa Cấp Cứu có các biểu hiệu lâm sàng SHHC sẽ được đo SpO2 trước khi thở oxy, hỏi tiền sử, khám lâm sàng, lấy xét nghiệm khí máu. Ngay sau đó bệnh nhân được cung cấp oxy tích cực, đồng thời làm các xét nghiệm sàng lọc nguyên nhân SHHC ban đầu như X quang tim phổi, siêu âm, CT Scanner. Chẩn đoán nguyên nhân SHHC là chẩn đoán lúc ra viện. Các dữ liệu sẽ được thu nhập vào bệnh án mẫu. Xử lý và phân tích dữ liệu Xử lý các thông số bằng phần mềm Epi Info 2002. Biến số định tính tỷ lệ phần trăm đối với từng biến số p = 0,5 Biến số định lượng tính giá trị trung bình và dùng các phép kiểm X2, ANOVA, Bartlett’s Kruskal-wallis H, ở mức ý nghĩa α = 0,05 để so sánh 2 giá trị trung bình. N = 384 ca KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU α= 0,05 d = 5% Tiêu chí chọn mẫu Tất cả bệnh nhân nhập khoa Cấp CứuBVNĐ1 01/09/2007 đến 31/03/2008 có một trong các dấu hiệu sau: Thở nhanh hay Ngưng thở hay Thở hước hay Tím SpO2 < 90% Khí máu PaO2 < 60mmHg và/hoặc PaCO2 > 50mmHg với FiO2= 0,21% (trẻ lớn) PaO2 < 50mmHg và/ hoặc PaCO2 > 60mmHg với FiO2= 0,21% (sơ sinh) Tiêu chí loại ra - Ngưng thở và ngưng tim trước khi vào viện. - Tim bẩm sinh Chuyên Đề Nhi Khoa 2 Đặc điểm dân số Địa phương: Tỉnh : 252 ca (65,6%) Tp. HCM : 132 ca (34,4%). Phân bố nguyên nhân SHHC ở trẻ theo tuổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Suy hô hấp cấp Nhiễm khuẩn huyết Thoát vị hoànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0