Khảo sát, phân lập và lựa chọn chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri có độc lực mạnh và mới nhất
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 471.65 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ của nghiên cứu này hành khảo sát, phân lập và lựa chọn chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri có độc lực mạnh và mới nhất, với mục tiêu là tìm ra những chủng E. ictaluri có độc lực cao làm tiền đề cho các nghiên cứu sâu hơn như sản xuất vắc-xin hay nghiên cứu chọn giống cá tra kháng bệnh gan thận mủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát, phân lập và lựa chọn chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri có độc lực mạnh và mới nhất VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 KHẢO SÁT, PHÂN LẬP VÀ LỰA CHỌN CHỦNG VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri CÓ ĐỘC LỰC MẠNH VÀ MỚI NHẤT. Lê Hồng Phước1*, Nguyễn Thị Hiền1, Nguyễn Hồng Lộc1, Võ Hồng Phượng1, Trịnh Quốc Trọng2 TÓM TẮT Từ 50 mẫu cá có biểu hiện bệnh gan thận mủ thu được ở các tỉnh ĐBSCL từ tháng 03/2010 đến tháng 05/2013, nhóm nghiên cứu đã phân lập được bốn chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri I, II, III, IV có khả năng gây bệnh thực nghiệm trên cá tra. Qua khảo sát độc lực của bốn chủng vi khuẩn, chủng Edwardsiella ictaluri I và IV có độc lực cao gấp đôi so với 2 chủng còn lại với LD50 khoảng 2x104 CFU/0,2 ml/cá. Với liều tiêm 106 CFU/cá, cá bắt đầu chết sau 2 ngày tiêm, chủng E. ictaluri I gây chết sớm nhất và cho tỉ lệ chết cao nhất (99%) so với các chủng vi khuẩn còn lại. Chủng III có tỉ lệ chết thấp nhất. Ở liều tiêm 105 CFU/cá, cá chết bắt đầu từ ngày thứ 3 sau khi tiêm và tập trung nhiều nhất vào các ngày 3, 4 & 5 sau khi tiêm. So với các chủng vi khuẩn khác thì chủng I cho tỷ lệ chết cao nhất (85%) và sớm nhất. Ở liều tiêm thấp nhất 104 CFU/cá, cá bắt đầu chết vào ngày thứ 4 và chết tập trung từ ngày 4-6 sau khi tiêm. Trong số các chủng vi khuẩn thử nghiệm có chủng IV cho tỷ lệ chết cao nhất (50%) và chủng I gây chết sớm hơn so với các chủng còn lại. Kết quả này cho thấy, vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ trên cá tra gồm nhiều chủng có độc lực cao thấp khác nhau tuy nhiên sự khác biệt này là không đáng kể. Từ khóa: vi khuẩn, gây nhiễm, tiêm. I. ĐẶT VẤN ĐỀ tình hình nuôi cá tra vẫn gặp nhiều khó khăn do Trong những năm gần đây, ngoài việc mở các vấn đề về dịch bệnh cũng như về giá cả vàrộng diện tích nuôi trồng thủy sản thì việc đa thị trường tiêu thụ. Nghiên cứu cho thấy, ở cádạng hóa các đối tượng nuôi cũng được quan tra thường xuất hiện các loại bệnh như gan thậntâm đáng kể. Nhiều đối tượng nuôi thích ứng với mủ, xuất huyết, phù đầu, trắng gan, trắng mangcác vùng địa lý khác nhau đã được nghiên cứu và ký sinh trùng. Trong đó, bệnh gan thận mủvà phát triển. Trong đó, cá tra (Pangasianodon được xem là một trong những bệnh thường xuấthypophthalmus) được xem là đối tượng nuôi hiện và nguy hiểm nhất. Theo báo cáo của Cụcchủ lực của cả nước và tập trung phát triển nuôi Thú Y, trong năm 2013 các loại dịch bệnh trênchủ yếu ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. cá tra đã xảy ra tại 71 xã thuộc 21 huyện củaVới điều kiện thích hợp, một số tỉnh đã và đang 6 tỉnh nuôi cá tra tập trung ở ĐBSCL với tổngcó diện tích và sản lượng cá tra khá lớn như diện tích ao cá có cá nhiễm bệnh là 732,1 haĐồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, An Giang, trong đó bệnh gan thận mủ chiếm tỷ lệ cao nhấtCần Thơ, Vĩnh Long và Hậu Giang. Tuy nhiên, (48%). Bệnh gan thận mủ trên cá tra đã được1 Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Môi trường và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồngThủy sản 2.* Email: lehongphuoc@yahoo.com2 Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước ngọt khu vực Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2.TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 5 - THÁNG 6/2015 87 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2xác định là do tác nhân vi khuẩn E. ictaluri 2.1.2 Cá tra thí nghiệm(Crumlish và ctv., 2002) gây ra. Loài vi khuẩn Cá tra thí nghiệm có trọng lượng từ 20 đếnnày thuộc họ vi khuẩn đường ruột Enterobacte- 25 g/con. Cá thí nghiệm khỏe mạnh, không bịriaceae. E. Ictaluri, phần lớn được biết đến như nhiễm vi khuẩn E. ictaluri. Cá được chuyển vềlà tác nhân gây bệnh xuất huyết nội tạng (En- phòng thí nghiệm ướt thuần dưỡng trong 2-3teric septicaemia of catfish- ESC) trên cá nheo tuần. Sau đó, cá được chuyển vào bể kính từ(Ictalurus punctatus) ở Mỹ (OIE, 2006). Cho 7-10 ngày, kiểm tra sự hiện diện của E. ictaluriđến nay, các nghiên cứu liên quan đến tác nhân ở gan, thận, lách cá trên môi trường thạch máunày trên cá tra này rất được quan tâm như các trước khi tiến hành thí nghiệm.nghiên cứu về đặc tính sinh hóa, di truyền, dịch 2.1.3 Môi trường nuôi cấy, phân lập vitễ và độc lực. Trong khuôn khổ của nghiên cứu khuẩnnày, chúng tôi tiến hành khảo sát, phân lập vàlựa chọn chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Môi trường dùng để phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát, phân lập và lựa chọn chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri có độc lực mạnh và mới nhất VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 KHẢO SÁT, PHÂN LẬP VÀ LỰA CHỌN CHỦNG VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri CÓ ĐỘC LỰC MẠNH VÀ MỚI NHẤT. Lê Hồng Phước1*, Nguyễn Thị Hiền1, Nguyễn Hồng Lộc1, Võ Hồng Phượng1, Trịnh Quốc Trọng2 TÓM TẮT Từ 50 mẫu cá có biểu hiện bệnh gan thận mủ thu được ở các tỉnh ĐBSCL từ tháng 03/2010 đến tháng 05/2013, nhóm nghiên cứu đã phân lập được bốn chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri I, II, III, IV có khả năng gây bệnh thực nghiệm trên cá tra. Qua khảo sát độc lực của bốn chủng vi khuẩn, chủng Edwardsiella ictaluri I và IV có độc lực cao gấp đôi so với 2 chủng còn lại với LD50 khoảng 2x104 CFU/0,2 ml/cá. Với liều tiêm 106 CFU/cá, cá bắt đầu chết sau 2 ngày tiêm, chủng E. ictaluri I gây chết sớm nhất và cho tỉ lệ chết cao nhất (99%) so với các chủng vi khuẩn còn lại. Chủng III có tỉ lệ chết thấp nhất. Ở liều tiêm 105 CFU/cá, cá chết bắt đầu từ ngày thứ 3 sau khi tiêm và tập trung nhiều nhất vào các ngày 3, 4 & 5 sau khi tiêm. So với các chủng vi khuẩn khác thì chủng I cho tỷ lệ chết cao nhất (85%) và sớm nhất. Ở liều tiêm thấp nhất 104 CFU/cá, cá bắt đầu chết vào ngày thứ 4 và chết tập trung từ ngày 4-6 sau khi tiêm. Trong số các chủng vi khuẩn thử nghiệm có chủng IV cho tỷ lệ chết cao nhất (50%) và chủng I gây chết sớm hơn so với các chủng còn lại. Kết quả này cho thấy, vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ trên cá tra gồm nhiều chủng có độc lực cao thấp khác nhau tuy nhiên sự khác biệt này là không đáng kể. Từ khóa: vi khuẩn, gây nhiễm, tiêm. I. ĐẶT VẤN ĐỀ tình hình nuôi cá tra vẫn gặp nhiều khó khăn do Trong những năm gần đây, ngoài việc mở các vấn đề về dịch bệnh cũng như về giá cả vàrộng diện tích nuôi trồng thủy sản thì việc đa thị trường tiêu thụ. Nghiên cứu cho thấy, ở cádạng hóa các đối tượng nuôi cũng được quan tra thường xuất hiện các loại bệnh như gan thậntâm đáng kể. Nhiều đối tượng nuôi thích ứng với mủ, xuất huyết, phù đầu, trắng gan, trắng mangcác vùng địa lý khác nhau đã được nghiên cứu và ký sinh trùng. Trong đó, bệnh gan thận mủvà phát triển. Trong đó, cá tra (Pangasianodon được xem là một trong những bệnh thường xuấthypophthalmus) được xem là đối tượng nuôi hiện và nguy hiểm nhất. Theo báo cáo của Cụcchủ lực của cả nước và tập trung phát triển nuôi Thú Y, trong năm 2013 các loại dịch bệnh trênchủ yếu ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. cá tra đã xảy ra tại 71 xã thuộc 21 huyện củaVới điều kiện thích hợp, một số tỉnh đã và đang 6 tỉnh nuôi cá tra tập trung ở ĐBSCL với tổngcó diện tích và sản lượng cá tra khá lớn như diện tích ao cá có cá nhiễm bệnh là 732,1 haĐồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, An Giang, trong đó bệnh gan thận mủ chiếm tỷ lệ cao nhấtCần Thơ, Vĩnh Long và Hậu Giang. Tuy nhiên, (48%). Bệnh gan thận mủ trên cá tra đã được1 Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Môi trường và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồngThủy sản 2.* Email: lehongphuoc@yahoo.com2 Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước ngọt khu vực Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2.TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 5 - THÁNG 6/2015 87 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2xác định là do tác nhân vi khuẩn E. ictaluri 2.1.2 Cá tra thí nghiệm(Crumlish và ctv., 2002) gây ra. Loài vi khuẩn Cá tra thí nghiệm có trọng lượng từ 20 đếnnày thuộc họ vi khuẩn đường ruột Enterobacte- 25 g/con. Cá thí nghiệm khỏe mạnh, không bịriaceae. E. Ictaluri, phần lớn được biết đến như nhiễm vi khuẩn E. ictaluri. Cá được chuyển vềlà tác nhân gây bệnh xuất huyết nội tạng (En- phòng thí nghiệm ướt thuần dưỡng trong 2-3teric septicaemia of catfish- ESC) trên cá nheo tuần. Sau đó, cá được chuyển vào bể kính từ(Ictalurus punctatus) ở Mỹ (OIE, 2006). Cho 7-10 ngày, kiểm tra sự hiện diện của E. ictaluriđến nay, các nghiên cứu liên quan đến tác nhân ở gan, thận, lách cá trên môi trường thạch máunày trên cá tra này rất được quan tâm như các trước khi tiến hành thí nghiệm.nghiên cứu về đặc tính sinh hóa, di truyền, dịch 2.1.3 Môi trường nuôi cấy, phân lập vitễ và độc lực. Trong khuôn khổ của nghiên cứu khuẩnnày, chúng tôi tiến hành khảo sát, phân lập vàlựa chọn chủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Môi trường dùng để phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Giống cá tra Bệnh gan thận mủTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 201 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
13 trang 179 0 0
-
91 trang 175 0 0