Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi trên bệnh nhân thở máy tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.62 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm phổi liên quan thở máy (VAP) là biến chứng nghiêm trọng với tỷ lệ 27% số bệnh nhân được thở máy và tỷ lệ tử vong 20 - 50%, thậm chí có thể lên tới 70% khi nhiễm các vi khuẩn đa kháng kháng sinh. Việc xác định vi khuẩn gây bệnh trong dịch hút phế quản không những giúp chẩn đoán xác định mà còn giúp cho việc điều trị có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi trên bệnh nhân thở máy tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN THỞ MÁY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG Trần Thị Mộng Lành*, Hoàng Tiến Mỹ** TÓM TẮT Mục tiêu: Viêm phổi liên quan thở máy (VAP) là biến chứng nghiêm trọng với tỷ lệ 27% số bệnh nhân được thở máy và tỷ lệ tử vong 20 - 50%, thậm chí có thể lên tới 70% khi nhiễm các vi khuẩn đa kháng kháng sinh. Việc xác định vi khuẩn gây bệnh trong dịch hút phế quản không những giúp chẩn đoán xác định mà còn giúp cho việc điều trị có hiệu quả. Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm xác định các chủng vi khuẩn gây viêm phổi liên quan đến thở máy, sự đề kháng kháng sinh, khả năng tiết men beta-lactamase phổ rộng (ESBL) và Staphylococcus aureus kháng Methicillin (MRSA) của chúng tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Tất cả bệnh nhân có thở máy và chẩn đo án viêm phổi sau 48 giờ thở máy nằm điều trị tại khoa Hồi Sức Chống Độc bệnh viện Đa khoa Kiên Giang từ tháng 7 năm 2016 đến tháng 4 năm 2017. Kết quả: Qua nghiên cứu 236 bệnh nhân bị viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức Chống độc bệnh viện Đa khoa Kiên Giang từ tháng 7 năm 2016 đến tháng 4 năm 2017, chúng tôi kết luận: tác nhân gây viêm phổi liên quan thở máy là Acinetobacter baumannii (22,46%); Klebsiella spp.(18,22%); Pseudomonas spp. (11,02%); Staphylococcus aureus (7,63%); Haemophilus influenzae (4,66%); Streptococcus pneumoniae (3,81%). Các tác nhân vi khuẩn được phân lập đề kháng với quinolones và cephalosporins (41-67%), carbapenems (16-88,68%) và các kháng sinh còn lại khác (35-92%). A. baumannii còn nhạy cảm với colistin (96,23%) và S. aureus nhạy cảm với vancomycin (100%). Vi khuẩn sinh ESBL chiếm tỷ lệ cao nhất là Escherichia coli (47,37%), Klebsiella spp. (23,26%), Enterobacter spp. (10,34%) và Acinetobacter baumannii (1,89%). Tỷ lệ MRSA dương tính là 72,22%. Kết luận: Tỷ lệ các tác nhân gây viêm phổi thở máy và sự đề kháng kháng sinh, sinh men ESBL và MRSA trong nghiên cứu của chúng tôi có khác biệt với các nghiên cứu trước đó ở các nơi khác. Từ khóa: viêm phổi liên quan thở máy, Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang ABSTRACT DETERMINATION OF ANTIBIOTIC RESISTANCE OF PATHOGENS CAUSING VENTILATOR ASSOCIATED PNEUMONIA IN KIEN GIANG GENERAL HOSPITAL Tran Thi Mong Lanh, Hoang Tien My * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 1- 2019: 75-81 Background: Ventilator associated pneumonia (VAP) is a complication infection. The VAP rate of patients who get ventilated is 27% with mortality of 20-50%. This number event increases to 70% if patients infected by multi - drug resistant organisms. Determination of pathogen in bronchial fluid will not only support in diagnosis but also in treatment. The aim of this study is determination the pathogens causing VAP, their antibiotic resistances, potential producing extended spectrum beta-lactamase (ESBL) and Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) in Kien Giang General Hospital. Methods: This was a cross sectional discriptive study. From January 2016 to April 2017, the ventilating patients who got the diagnoses of pneumonia in Intensive Care and Anti-Poison Department of Kien Giang *Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang **Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Trần Thị Mộng Lành ĐT: 0989679324 Email: tranmonglanh79@gmail.com Chuyên Đề Nội Khoa 75 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 General Hospital were included in this study. Results: Form January 2016 to April 2017, there were 236 VAP patients in Intensive Care and Anti-Poison Department of Kien Giang General Hospital. The pathogens causing VAP included Acinetobacter baumannii (22.46%); Klebsiella spp. (18.22%); Pseudomonas spp. (11.02%); Staphylococcus aureus (7.63%); Haemophilus influenzae (4.66%) and Streptococcus pneumoniae (3.81%). Isolated bacteria resisted to quinolones, cephalosporins (41-67%), carbapenems (16-88.68%), and other antibiotics (35-92%). A. baumannii were susceptible to colistin (96.23%), and A. aureus were susceptible to vancomycin (100%). The highest rate of ESBL organism was Escherichia coli (47.37%), followed up by Klebsiella spp. (23.26%), Enterobacter spp. (10.34%), then Acinetobacter baumannii (1.89%). The positive rate of MRSA was 72,22%. Conclusion: The incidence rate of VAP pathogens, their antibiotic resistances, potential producing ESBL and MRSA in this study are differen ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi trên bệnh nhân thở máy tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN THỞ MÁY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG Trần Thị Mộng Lành*, Hoàng Tiến Mỹ** TÓM TẮT Mục tiêu: Viêm phổi liên quan thở máy (VAP) là biến chứng nghiêm trọng với tỷ lệ 27% số bệnh nhân được thở máy và tỷ lệ tử vong 20 - 50%, thậm chí có thể lên tới 70% khi nhiễm các vi khuẩn đa kháng kháng sinh. Việc xác định vi khuẩn gây bệnh trong dịch hút phế quản không những giúp chẩn đoán xác định mà còn giúp cho việc điều trị có hiệu quả. Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm xác định các chủng vi khuẩn gây viêm phổi liên quan đến thở máy, sự đề kháng kháng sinh, khả năng tiết men beta-lactamase phổ rộng (ESBL) và Staphylococcus aureus kháng Methicillin (MRSA) của chúng tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Tất cả bệnh nhân có thở máy và chẩn đo án viêm phổi sau 48 giờ thở máy nằm điều trị tại khoa Hồi Sức Chống Độc bệnh viện Đa khoa Kiên Giang từ tháng 7 năm 2016 đến tháng 4 năm 2017. Kết quả: Qua nghiên cứu 236 bệnh nhân bị viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức Chống độc bệnh viện Đa khoa Kiên Giang từ tháng 7 năm 2016 đến tháng 4 năm 2017, chúng tôi kết luận: tác nhân gây viêm phổi liên quan thở máy là Acinetobacter baumannii (22,46%); Klebsiella spp.(18,22%); Pseudomonas spp. (11,02%); Staphylococcus aureus (7,63%); Haemophilus influenzae (4,66%); Streptococcus pneumoniae (3,81%). Các tác nhân vi khuẩn được phân lập đề kháng với quinolones và cephalosporins (41-67%), carbapenems (16-88,68%) và các kháng sinh còn lại khác (35-92%). A. baumannii còn nhạy cảm với colistin (96,23%) và S. aureus nhạy cảm với vancomycin (100%). Vi khuẩn sinh ESBL chiếm tỷ lệ cao nhất là Escherichia coli (47,37%), Klebsiella spp. (23,26%), Enterobacter spp. (10,34%) và Acinetobacter baumannii (1,89%). Tỷ lệ MRSA dương tính là 72,22%. Kết luận: Tỷ lệ các tác nhân gây viêm phổi thở máy và sự đề kháng kháng sinh, sinh men ESBL và MRSA trong nghiên cứu của chúng tôi có khác biệt với các nghiên cứu trước đó ở các nơi khác. Từ khóa: viêm phổi liên quan thở máy, Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang ABSTRACT DETERMINATION OF ANTIBIOTIC RESISTANCE OF PATHOGENS CAUSING VENTILATOR ASSOCIATED PNEUMONIA IN KIEN GIANG GENERAL HOSPITAL Tran Thi Mong Lanh, Hoang Tien My * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 1- 2019: 75-81 Background: Ventilator associated pneumonia (VAP) is a complication infection. The VAP rate of patients who get ventilated is 27% with mortality of 20-50%. This number event increases to 70% if patients infected by multi - drug resistant organisms. Determination of pathogen in bronchial fluid will not only support in diagnosis but also in treatment. The aim of this study is determination the pathogens causing VAP, their antibiotic resistances, potential producing extended spectrum beta-lactamase (ESBL) and Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) in Kien Giang General Hospital. Methods: This was a cross sectional discriptive study. From January 2016 to April 2017, the ventilating patients who got the diagnoses of pneumonia in Intensive Care and Anti-Poison Department of Kien Giang *Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang **Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Trần Thị Mộng Lành ĐT: 0989679324 Email: tranmonglanh79@gmail.com Chuyên Đề Nội Khoa 75 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 General Hospital were included in this study. Results: Form January 2016 to April 2017, there were 236 VAP patients in Intensive Care and Anti-Poison Department of Kien Giang General Hospital. The pathogens causing VAP included Acinetobacter baumannii (22.46%); Klebsiella spp. (18.22%); Pseudomonas spp. (11.02%); Staphylococcus aureus (7.63%); Haemophilus influenzae (4.66%) and Streptococcus pneumoniae (3.81%). Isolated bacteria resisted to quinolones, cephalosporins (41-67%), carbapenems (16-88.68%), and other antibiotics (35-92%). A. baumannii were susceptible to colistin (96.23%), and A. aureus were susceptible to vancomycin (100%). The highest rate of ESBL organism was Escherichia coli (47.37%), followed up by Klebsiella spp. (23.26%), Enterobacter spp. (10.34%), then Acinetobacter baumannii (1.89%). The positive rate of MRSA was 72,22%. Conclusion: The incidence rate of VAP pathogens, their antibiotic resistances, potential producing ESBL and MRSA in this study are differen ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Viêm phổi liên quan thở máy Sự đề kháng kháng sinh Vi khuẩn gây viêm phổi Bệnh nhân thở máyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 193 0 0 -
27 trang 182 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 181 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 174 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 169 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 165 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0