Khảo sát sự hiện diện của vi sinh vật phân giải cellulose trong dạ dày còng Perisesarma eumolpe tại khu vực gãy đổ thuộc rừng ngập mặn Cần Giờ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.98 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thực hiện nhằm xác định sự hiện diện vi sinh vật phân giải cellulose trong dạ dày còng Perisesarma eumolpe. Còng P. eumolpe được thu mẫu ở khu vực gãy đổ của rừng ngập mặn Cần Giờ do bão Durian năm 2006. Nghiên cứu đã phân lập được 520 mẫu vi sinh vật từ 30 mẫu dạ dày còng Perisesarma eumolpe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự hiện diện của vi sinh vật phân giải cellulose trong dạ dày còng Perisesarma eumolpe tại khu vực gãy đổ thuộc rừng ngập mặn Cần Giờ18 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 5, 2018 Khảo sát sự hiện diện của vi sinh vật phân giảicellulose trong dạ dày còng Perisesarma eumolpe tại khu vực gãy đổ thuộc rừng ngập mặn Cần Giờ Trần Ngọc Diễm My, Nguyễn Trọng Nhân các loài thủy sinh vật, trong đó có nhóm cua còng Tóm tắt—Nghiên cứu thực hiện nhằm xác định sự [2, 4-7]. Năm 2006, bão Durian đã làm gãy đổ hiện diện vi sinh vật phân giải cellulose trong dạ dày hơn 10 ha rừng ngập mặn Cần Giờ, để lại nhiều còng Perisesarma eumolpe. Còng P. eumolpe được khoảng trống trong hệ sinh thái này. Những loài thu mẫu ở khu vực gãy đổ của rừng ngập mặn Cần còng thuộc họ Sesarmidae được xem là “keystone Giờ do bão Durian năm 2006. Nghiên cứu đã phân organism” – sinh vật đóng vai trò then chốt trong lập được 520 mẫu vi sinh vật từ 30 mẫu dạ dày còng rừng ngập mặn [2 , 5-8]. Nhóm còng ăn thực vật Perisesarma eumolpe. Vi sinh vật phân giải cellulose được phân lập trên ba loại môi trường như: cao thịt này giúp phân cắt lá thành những mảnh nhỏ thông – peptone, Gause và Czapek – Dok có bổ sung CMC qua con đường tiêu hoá và thải ra ở dạng phân. làm nguồn carbon duy nhất. Trong 520 mẫu vi sinh Những mảnh nhỏ từ phân còng dễ dàng được vi vật có 496 mẫu vi khuẩn hiếu khí, 24 mẫu xạ khuẩn sinh vật và các loài động vật khác tiêu thụ hơn so và không ghi nhận thấy có nấm mốc. Số lượng mẫu với vật rụng thô [2, 5 -8]. Theo Trần Ngọc Diễm vi sinh vật phân giải cellulose chiếm 46% tổng số My, quần thể còng P. eumolpe ở khu vực gãy đổ mẫu vi sinh vật phân lập được từ dạ dày còng (240 tiêu thụ chủ yếu các loại thức ăn giàu cellulose, mẫu). Nghiên cứu cũng ghi nhận được hình thái và khó tiêu hóa (gỗ mục, vỏ cây mục, lá rụng) [6]. đặc điểm khuẩn lạc của 24 chủng vi khuẩn hiếu khí Nhìn chung, loài còng này đã góp phần biến đổi và 5 chủng xạ khuẩn xuất hiện trong dạ dày còng. Mật độ vi sinh vật trung bình ở mỗi dạ dày còng từ thức ăn thô ở trên sàn rừng thành các vật liệu hữu 0,66 ×105 đến 6,6 ×10 5 tế bào/mL. Kết quả này cũng cơ mịn hơn, góp phần làm giảm tỷ lệ C/N thông cho thấy nhóm vi sinh phân giải cellulose có thể góp qua hệ tiêu hoá của chúng để phục vụ chính đời phần quan trọng vào việc phân giải nguồn thức ăn sống của các sinh vật đất khác và góp phần vào chứa nhiều cellulose được tiêu thụ bởi còng P. chu trình năng lượng của hệ sinh thái rừng ngập eumolpe trong quá trình sống của chúng ở rừng mặn [6-8]. Vì vậy, nhóm cua còng được xem là ngập mặn. một trong những nhóm sinh vật giúp phục hồi môi Từ khóa —dạ dày, Perisesarma eumolpe, rừng trường sinh thái trong rừng ngập mặn. Từ những ngập mặn Cần Giờ, vi sinh vật phân giải cellulose, kết quả nghiên cứu về thức ăn của loài còng P. xạ khuẩn eumolpe, câu hỏi được đặt ra là có hay không có sự hỗ trợ từ vi sinh vật phân giải cellulose trong 1. GIỚI THIỆU bao tử loài còng P. eumolpe để chúng tiêu hóa R ừng ngập mặn Cần Giờ là bãi bồi vùng cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai, trong đó cây đước đôi Rhizophora apiculata chiếm ưu thế [4]. Rừng được hợp chất cellulose trong thức ăn từ vỏ cây mục, gỗ mục và lá rụng ở rừng ngập mặn. Từ những lý do trên, nghiên cứu “Khảo sát sự hiện ngập mặn là nơi sinh sống, cư trú và kiếm ăn của diện vi sinh vật phân giải cellulose trong bao tử còng đỏ P. eumolpe tại khu vực gãy đổ ở rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự hiện diện của vi sinh vật phân giải cellulose trong dạ dày còng Perisesarma eumolpe tại khu vực gãy đổ thuộc rừng ngập mặn Cần Giờ18 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 5, 2018 Khảo sát sự hiện diện của vi sinh vật phân giảicellulose trong dạ dày còng Perisesarma eumolpe tại khu vực gãy đổ thuộc rừng ngập mặn Cần Giờ Trần Ngọc Diễm My, Nguyễn Trọng Nhân các loài thủy sinh vật, trong đó có nhóm cua còng Tóm tắt—Nghiên cứu thực hiện nhằm xác định sự [2, 4-7]. Năm 2006, bão Durian đã làm gãy đổ hiện diện vi sinh vật phân giải cellulose trong dạ dày hơn 10 ha rừng ngập mặn Cần Giờ, để lại nhiều còng Perisesarma eumolpe. Còng P. eumolpe được khoảng trống trong hệ sinh thái này. Những loài thu mẫu ở khu vực gãy đổ của rừng ngập mặn Cần còng thuộc họ Sesarmidae được xem là “keystone Giờ do bão Durian năm 2006. Nghiên cứu đã phân organism” – sinh vật đóng vai trò then chốt trong lập được 520 mẫu vi sinh vật từ 30 mẫu dạ dày còng rừng ngập mặn [2 , 5-8]. Nhóm còng ăn thực vật Perisesarma eumolpe. Vi sinh vật phân giải cellulose được phân lập trên ba loại môi trường như: cao thịt này giúp phân cắt lá thành những mảnh nhỏ thông – peptone, Gause và Czapek – Dok có bổ sung CMC qua con đường tiêu hoá và thải ra ở dạng phân. làm nguồn carbon duy nhất. Trong 520 mẫu vi sinh Những mảnh nhỏ từ phân còng dễ dàng được vi vật có 496 mẫu vi khuẩn hiếu khí, 24 mẫu xạ khuẩn sinh vật và các loài động vật khác tiêu thụ hơn so và không ghi nhận thấy có nấm mốc. Số lượng mẫu với vật rụng thô [2, 5 -8]. Theo Trần Ngọc Diễm vi sinh vật phân giải cellulose chiếm 46% tổng số My, quần thể còng P. eumolpe ở khu vực gãy đổ mẫu vi sinh vật phân lập được từ dạ dày còng (240 tiêu thụ chủ yếu các loại thức ăn giàu cellulose, mẫu). Nghiên cứu cũng ghi nhận được hình thái và khó tiêu hóa (gỗ mục, vỏ cây mục, lá rụng) [6]. đặc điểm khuẩn lạc của 24 chủng vi khuẩn hiếu khí Nhìn chung, loài còng này đã góp phần biến đổi và 5 chủng xạ khuẩn xuất hiện trong dạ dày còng. Mật độ vi sinh vật trung bình ở mỗi dạ dày còng từ thức ăn thô ở trên sàn rừng thành các vật liệu hữu 0,66 ×105 đến 6,6 ×10 5 tế bào/mL. Kết quả này cũng cơ mịn hơn, góp phần làm giảm tỷ lệ C/N thông cho thấy nhóm vi sinh phân giải cellulose có thể góp qua hệ tiêu hoá của chúng để phục vụ chính đời phần quan trọng vào việc phân giải nguồn thức ăn sống của các sinh vật đất khác và góp phần vào chứa nhiều cellulose được tiêu thụ bởi còng P. chu trình năng lượng của hệ sinh thái rừng ngập eumolpe trong quá trình sống của chúng ở rừng mặn [6-8]. Vì vậy, nhóm cua còng được xem là ngập mặn. một trong những nhóm sinh vật giúp phục hồi môi Từ khóa —dạ dày, Perisesarma eumolpe, rừng trường sinh thái trong rừng ngập mặn. Từ những ngập mặn Cần Giờ, vi sinh vật phân giải cellulose, kết quả nghiên cứu về thức ăn của loài còng P. xạ khuẩn eumolpe, câu hỏi được đặt ra là có hay không có sự hỗ trợ từ vi sinh vật phân giải cellulose trong 1. GIỚI THIỆU bao tử loài còng P. eumolpe để chúng tiêu hóa R ừng ngập mặn Cần Giờ là bãi bồi vùng cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai, trong đó cây đước đôi Rhizophora apiculata chiếm ưu thế [4]. Rừng được hợp chất cellulose trong thức ăn từ vỏ cây mục, gỗ mục và lá rụng ở rừng ngập mặn. Từ những lý do trên, nghiên cứu “Khảo sát sự hiện ngập mặn là nơi sinh sống, cư trú và kiếm ăn của diện vi sinh vật phân giải cellulose trong bao tử còng đỏ P. eumolpe tại khu vực gãy đổ ở rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật phân giải cellulose Dạ dày còng Perisesarma eumolpe Rừng ngập mặn Cần Giờ Rừng ngập mặn Cần Giờ Vi sinh vật phân giải celluloseTài liệu liên quan:
-
0 trang 184 0 0
-
Tiểu luận môn Quản lý tài nguyên rừng: Vai trò của rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường
26 trang 49 0 0 -
5 trang 42 0 0
-
6 trang 26 1 0
-
71 trang 25 0 0
-
Ghi nhận mới về lưỡng cư ở khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ
8 trang 20 0 0 -
124 trang 20 0 0
-
Mô hình diễn biến phân bố rừng ngập mặn Cần Giờ dưới tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng
11 trang 20 0 0 -
Định giá kinh tế rừng ngập mặn Cần Giờ
28 trang 20 0 0 -
10 trang 18 0 0