Danh mục

Khảo sát tác động chống oxy hóa in vitro của lá cây lá dong (Phrynium parviflorum Roxb, Marantaceae)

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 778.13 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tiến hành nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của dung môi chiết (nước, cồn 50%, 70%, 96%) lên hoạt tính chống oxy hóa in vitro của lá cây Lá dong thông qua khả năng đánh bắt gốc tự do DPPH. Kết quả cho thấy dịch chiết nước của lá cây Lá dong cho hoạt tính chống oxy hóa nhất với giá trị IC50 thấp nhất (419,61µg/ml) so với các dịch chiết từ dung môi khác, IC50 của chất đối chứng là acid ascorbic là 7,34 µg/ml.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tác động chống oxy hóa in vitro của lá cây lá dong (Phrynium parviflorum Roxb, Marantaceae)Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 138Khảo sát tác động chống oxy hóa in vitro của lá cây lá dong(Phrynium parviflorum Roxb, Marantaceae)Hoàng Thị Phương LiênKhoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thànhhtplien@ntt.edu.vnTóm tắtĐề tài tiến hành nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của dung môi chiết (nước, cồn 50%,70%, 96%) lên hoạt tính chống oxy hóa in vitro của lá cây Lá dong thông qua khản ng đánh bắt gốc tự do DPPH. Kết quả cho thấy dịch chiết nước của lá cây Lá dongcho hoạt tính chống oxy hóa nhất với giá trị IC50 thấp nhất (419,61µg/ml) so với cácdịch chiết từ dung môi khác, IC50 của chất đối chứng là acid ascorbic là 7,34 µg/ml.Như vậy, dịch chiết nước của lá cây Lá dong có tiềm n ng sử dụng làm chất chống oxyhóa tự nhiên.NhậnĐược duyệtCông bố15.12.201726.01.201801.02.2018Từ khóachống oxy hóa, lá dong,DPPH® 2018 Journal of Science and Technology - NTTU1. Đ t vấn đềtừ Sigma-Aldrich, Đức.Gốc tự do (Reactive oxygen species - ROS) là sản ph mphụ tự nhiên của quá trình trao đ i oxy, đóng vai tr quantrọng trong quá trình truyền tín hiệu tế bào và cân bằng nộimô. Tuy nhiên, trong môi trường có các tác nh n như nhiệtđộ, tia cực t m thì lượng ROS t ng lên đáng kể. Gốc tự dolà một tác nh n độc hại gây ra nhiều bệnh như bệnh timmạch, các bệnh về gan, đục thủy tinh thể, lão hóa,ung thư…Lá Dong là loại cây dễ trồng, hiện nay chủ yếu sử dụng làmlá gói các loại bánh. Theo kinh nghiệm dân gian, lá cây Ládong có tác dụng giải độc, chữa say rượu [1], [2]. Tuynhiên hiện nay chưa có nghiên cứu về tác dụng dược lý củalá cây Lá dong.Do đó, ch ng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát tác động chốngoxy hóa in vitro của lá cây Lá dong (Phrynium parviflorumRoxb, Marantaceae)” với mục tiêu:- Khảo sát sơ bộ tính chống oxy hóa của lá Dong ở cácdụng môi nước và cồn 50 độ, 70 độ, 96 độ.- Xác định IC50 của cao tiềm n ng.2.2 Phương pháp nghiên cứu2.2.1 Chiết xuất dược liệuLá c y Lá Dong dược rửa sạch, loại b phần cuống cứng,sấy khô dược liệu ở nhiệt độ 80 oC, trong vòng 8 giờ rồi xaynh . Dược liệu được chiết xuất toàn phần với các dung môinước, cồn 50%, 70%, 96% bằng phương pháp chiết nóng ởnhiệt độ 90 oC. Thực hiện chiết 2 lần, t lệ dược liệu/ dungmôi m i lần chiết là 1 g/10 ml. Cô dịch chiết ở nhiệt độ 70oC tới khi đạt thể chất cao đ c, sau đó cho vào bình h t mđến khi khối lượng không đ i để xác định hàm lượng chấtchiết được.2.2.2 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro bằngphương pháp DPPHNguyên tắc: dựa trên phản ứng khử 2,2-diphenyl-1picrylhydrazy (DPPH) thành 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazin(DPPH - H). DPPH là một gốc tự do bền nhờ sự di chuyểnbất định của c p electron tự do trong phân tử. Do đó, DPPHkhông bị dimer hoá như các gốc tự do khác. Có bước sónghấp thụ cực đại ở 517 nm, dưới tác động của chất oxy hóaAH s cho 1 nguyên tử H và DPPH bị khử thành DPPH –H, dung dịch DPPH màu tím chuyển sang màu vàng củaDPPH – H. Sự thay đ i độ hấp thụ của h n hợp trước vàsau phản ứng được ghi nhận ở 517nm, từ đó xác định khản ng qu t gốc tự do DPPH của tác nhân chống oxy hóa cầnkhảo sát [3], [4], [5], [6], [7].2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1 Đối tượng nghiên cứuM u dược liệu: Lá c y Lá dong được thu hái từ huyện NhàBè, Tp. Hồ Chí Minh.DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl), acid ascorbic muaĐại học Nguyễn Tất Thành39Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1HTCO (%)(nồng độ 1000, 800, 600, 400, 200, 100µg/ml để xác địnhIC50; tiến hành khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của chấtđối chứng acid ascorbic đồng thời với các m u cao thử.Kết quả được trình bày ở Hình 1, Hình 2, Hình 3, Hình 4.% HTCOTiến hành: Dùng 1 ml dung dịch DPPH (nồng độ 0,2 mMtrong methanol, pha dùng trong ngày, bảo quản ở 4 oC) chovào 1 ml dung dịch cao thử có nồng độ khác nhau. H n hợpđược lắc đều và ủ ở nhiệt độ phòng trong bóng tối. Sau 30ph t, đo độ hấp thu ở bước sóng 517 nm. Tiến hành đồngthời với m u trắng (dung môi hòa tan m u thử + MeOH),m u chu n (dung môi hòa tan m u thử + DPPH trongMeOH), m u chứng trắng (m u thử + MeOH).Tiến hành 3lần, lấy giá trị trung bình.Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO) được tính theo công thức:)NướcEthanol 50%Ethanol 70%Ethanol 96%àmlượngchất chiết được16,13 %14,95 %14,80 %10,20 %HTCO (%)89,7577,5378,7553,21Kết quả thu được cho thấy hoạt tính chống oxy hóa của cáccao toàn phần ở dung môi nước, ethanol 50%, ethanol 70%,và hàm lượng chất chiết được đều cao hơn so với caoethanol 96%. Từ đó, tiếp tục khảo sát hoạt tính chống oxyhóa của các cao nước, ethanol 50%, ethanol 70% ở các400600Nồng độ (µg/ml )8001000y = 0.0734x + 6.407R² = 0.99015001000Nồng độ (µg/ml )1500Hình 2. Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO) củacao cồn 50% lá cây Lá dong100y = 0.0746x + 5.919R² = 0.992680% HTCODung môi10080604020002.4 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitroHàm lượng chất chiết được theo các dung môi được và kếtquả khảo sát sơ bộ hoạt tính chống oxy hóa của các caochiết được biểu diễn ở Bảng 1.Bảng 1 Hàm lượng chất chiết được và hoạt tính chống oxy hóaHTCO của các dung môi200Hình 1. Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO) củacao nước lá cây Lá dong% HTCO2.3 Kết quả chiết xuất dược liệuTừ 6 kg lá c y Lá dong tươi, loại b phần cuống thu được5,3 kg bẹ lá. Sấy ở 80 oC trong 8h, thu được 0,72 kg dượcliệu khô, độ m 6,50%.y = 0.0872x + 13.41R² = 0.99460ODchứng trắng: độ hấp thu của m u chứng trắngODthử: độ hấp thu của m u thửODchu n: độ hấp thu của m u chu nODtrắng: độ hấp thu của m u trắngThông qua phương trình hồi quy lập được, xác định IC50của m u thử.3. Kết quả100806040200604020005001000Nồng độ (µg/ml )1500Hình 3. Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO) củacao cồn 70% lá cây Lá dongĐại học Nguyễn Tất ThànhTạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1% HTCO40120100806040200y = 6.894x - 0.596R² = 0.99180510Nồng độ (µg/ml ...

Tài liệu được xem nhiều: