Khảo sát tần suất, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngắn hạn các thể suy thận do nguyên nhân khác nhau trên bệnh nhân xơ gan
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát tần suất, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngắn hạn các thể suy thận do nguyên nhân khác nhau trên bệnh nhân xơ gan. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tần suất, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngắn hạn các thể suy thận do nguyên nhân khác nhau trên bệnh nhân xơ gan Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 KHẢO SÁT TẦN SUẤT, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGẮN HẠN CÁC THỂ SUY THẬN DO NGUYÊN NHÂN KHÁC NHAU TRÊN BỆNH NHÂN XƠ GAN Lý Phạm Hoàng Xuân* TÓM TẮT Tổng quan: Hội chứng gan thận là một thể đặc biệt của suy thận trên bệnh nhân xơ gan, điều trị rất tốn kém nhưng thời gian sống còn trung bình rất thấp. Tuy nhiên, ngoài hội chứng gan thận còn có các nguyên nhân khác cũng gây suy thận trên bệnh nhân xơ gan và hiện nay có rất ít dữ liệu về các thể suy thận này. Mục tiêu: Khảo sát tần suất, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngắn hạn các thể suy thận do nguyên nhân khác nhau trên bệnh nhân xơ gan. Phương pháp và đối tượng: Nghiên cứu cắt ngang 81 trường hợp xơ gan và suy thận tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ 01/01/2010 đến 30/06/2011. Kết quả và bàn luận: Các nguyên nhân suy thận bao gồm: thường nhất là nhiễm trùng (29,6%) và giảm thể tích (22,2%), theo sau là hội chứng gan thận (13,6%) và bệnh nhu mô thận (12,3%). Nhóm suy thận do bệnh nhu mô thận có PT, nồng độ bilirubin máu, tỷ lệ bệnh nhân xơ gan Child – Pugh C và điểm MELD trung bình thấp hơn các nhóm còn lại (p37,8oC) với ít nhất một dấu hiệu bất thường như rì rào Do nhiễm trùng: khi nhiễm trùng xuất Viêm phổi phế nang giảm, ran phế quản và ran nổ, Xquang phổi có tổn thương thâm nhiễm (đám mờ trên phim) mới xuất hiện. hiện trong vòng 48h lúc có sự gia Nhiễm Tiểu gắt buốt, tiểu lắt nhắt, tiểu nhiều lần, có thể kèm sốt và đau hông lưng, tổng phân tích tăng creatinin máu trùng tiểu nước tiểu có bạch cầu hay nitrit dương, cấy nước tiểu giữa dòng có ít nhất 105 khúm vi Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 47 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nguyên nhân Định nghĩa khuẩn/ ml nước tiểu. Có ổ nhiễm trùng và/ hoặc cấy máu (+) kèm hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (2 trong 4 triệu chứng sau): Nhiệt độ tăng > 38°C hoặc < 36°C Nhiễm trùng huyết Tần số tim > 90 lần/phút Tần số thở > 20 lần/phút hoặc PaCO2 < 32 mmHg (khí trời). Bạch cầu> 12 000 hoặc < 4000/ mm3, hoặc > 10% bạch cầu non Nhiễm Sốt, đau bụng lan tỏa, rối loạn tri giác. Dịch báng: bạch cầu đa nhân > 250/mm3, bạch cầu đa trùng báng nhân chiếm trên 50% tổng số bạch cầu và/ hoặc cấy dịch báng dương tính. Nhiễm Tam chứng Charcot (đau hạ sườn phải, sốt ớn lạnh, vàng da), đề kháng khu trú hạ sườn phải hay có phản ứng thành bụng, bạch cầu > 12000/ mm3, có bạch cầu non, CRP tăng, Bilirubin, trùng ALP, GGT tăng. đường mật Nhiễm Có tình trạng viêm của da: da sưng, nóng, đỏ, đau, có thể kèm sốt, mủ thoát nước từ da, cấy trùng da mủ dương tính. Protein niệu (>500 mg protein/ ngày), tiểu máu (>50 hồng cầu/ quang trường x40), có tế bào biểu mô ống Bệnh nhu mô thận thận trong nước tiểu, siêu âm: thận teo nhỏ, tủy và vỏ thận không phân biệt. Do thuốc Hiện tại hay gần đây có dùng thuốc độc thận như thuốc kháng viêm non-steroid hoặc aminoglycoside. Creatinin máu > 1,5mg/dL hay độ thanh thải creatinine 0,05). Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 5: Kết quả xét nghiệm albumin, natri, kali máu của mẫu và các thể suy thận [Trung bình ± ĐLC (KBT)] Cận lâm sàng Albumin (g/L) Natri (mmol/L) Kali (mmol/L) (*) Giảm thể tích Nhiễm trùng (n=18) (n=24) 23,2±7,8 (4,7 – 33,6) 130,2±6,1 (119 – 142) 4,0±1,2 (2,6 – 6,9) 22,0±5,8 (4,0 – 33,3) 127,5±6,1 (114 – 138) 4,1±0,8 (2,9 – 5,6) Cả 2 (n=17) Bệnh nhu mô thận (n=10) 19,9±5,2 (13,1 – 33,7) 125,8±7,2 (115 – 139) 4,0±1,1 (2,2 – 5,7) 24,4±4,4 (19,3 – 31,2) 131,4±6,6 (119 – 142) 3,8±1,2 (1,7 – 6,0) HRS (n=11) 21,2±5,2 (13,7 – 31,1) 131,1±7,8 (120 – 150) 3,9±0,9 (2,4 – 5,3) p* 0,430 0,081 0,986 Mẫu (n=81) 22,0±5,9 (4,0 – 33,7) 128,8±6,8 (114 – 150) 4,0±1,0 (1,7 – 6,9) Kiểm định ANOVA Bảng 6: Kết quả cận lâm sàng khác của mẫu và các thể suy thận [Trung vị (bách phân vị 25% – 75%)] Cận lâm sàng Giảm thể tích (n=18) Nhiễm trùng (n=24) Cả 2 (n=17) Bệnh nhu mô thận (n=10) Hb (g/L) Tiểu cầu (K/µL) 78 (61 – 101) 126,5 (97,7 – 165,2) 99 (82 – 112) 101,0 (54,0 – 180,7) 81 (65 – 106) 83,0 (48,5 – 143,0) 90 (88 – 95) 125 (83 – 157) HRS (n=11) 91 (65 – 102) 121 (61 – 147) p* 0,250 0,442 Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Mẫu (n=81) 90 (73 – 102) 115 (70 – 157) 49 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học Cận lâm sàng Giảm thể tích (n=18) Nhiễm trùng (n=24) Cả 2 (n=17) Bệnh nhu mô thận (n=10) PT (giây) Bilirubin (µmol/L) Creatinin (µmol/L) 21,0 (17,6 – 22,7) 74,0 (44,5 – 302,5) 172,8 (151 – 270) 13,3 (10,1 – 20,7) 20,2 (17,2 – 26,8) 78,2 (34,4 – 324,8) 187,7 (158 – 346) 14,4 (10,3 – 20,4) 23,8 (18,4 – 34,9) 91,3 (34,7 – 453,1) 208,8 (176 – 315) 18,4 (12,2 – 33,2) 15,6 (13,6 – 18,3) 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tần suất, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngắn hạn các thể suy thận do nguyên nhân khác nhau trên bệnh nhân xơ gan Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 KHẢO SÁT TẦN SUẤT, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGẮN HẠN CÁC THỂ SUY THẬN DO NGUYÊN NHÂN KHÁC NHAU TRÊN BỆNH NHÂN XƠ GAN Lý Phạm Hoàng Xuân* TÓM TẮT Tổng quan: Hội chứng gan thận là một thể đặc biệt của suy thận trên bệnh nhân xơ gan, điều trị rất tốn kém nhưng thời gian sống còn trung bình rất thấp. Tuy nhiên, ngoài hội chứng gan thận còn có các nguyên nhân khác cũng gây suy thận trên bệnh nhân xơ gan và hiện nay có rất ít dữ liệu về các thể suy thận này. Mục tiêu: Khảo sát tần suất, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ngắn hạn các thể suy thận do nguyên nhân khác nhau trên bệnh nhân xơ gan. Phương pháp và đối tượng: Nghiên cứu cắt ngang 81 trường hợp xơ gan và suy thận tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ 01/01/2010 đến 30/06/2011. Kết quả và bàn luận: Các nguyên nhân suy thận bao gồm: thường nhất là nhiễm trùng (29,6%) và giảm thể tích (22,2%), theo sau là hội chứng gan thận (13,6%) và bệnh nhu mô thận (12,3%). Nhóm suy thận do bệnh nhu mô thận có PT, nồng độ bilirubin máu, tỷ lệ bệnh nhân xơ gan Child – Pugh C và điểm MELD trung bình thấp hơn các nhóm còn lại (p37,8oC) với ít nhất một dấu hiệu bất thường như rì rào Do nhiễm trùng: khi nhiễm trùng xuất Viêm phổi phế nang giảm, ran phế quản và ran nổ, Xquang phổi có tổn thương thâm nhiễm (đám mờ trên phim) mới xuất hiện. hiện trong vòng 48h lúc có sự gia Nhiễm Tiểu gắt buốt, tiểu lắt nhắt, tiểu nhiều lần, có thể kèm sốt và đau hông lưng, tổng phân tích tăng creatinin máu trùng tiểu nước tiểu có bạch cầu hay nitrit dương, cấy nước tiểu giữa dòng có ít nhất 105 khúm vi Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 47 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nguyên nhân Định nghĩa khuẩn/ ml nước tiểu. Có ổ nhiễm trùng và/ hoặc cấy máu (+) kèm hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (2 trong 4 triệu chứng sau): Nhiệt độ tăng > 38°C hoặc < 36°C Nhiễm trùng huyết Tần số tim > 90 lần/phút Tần số thở > 20 lần/phút hoặc PaCO2 < 32 mmHg (khí trời). Bạch cầu> 12 000 hoặc < 4000/ mm3, hoặc > 10% bạch cầu non Nhiễm Sốt, đau bụng lan tỏa, rối loạn tri giác. Dịch báng: bạch cầu đa nhân > 250/mm3, bạch cầu đa trùng báng nhân chiếm trên 50% tổng số bạch cầu và/ hoặc cấy dịch báng dương tính. Nhiễm Tam chứng Charcot (đau hạ sườn phải, sốt ớn lạnh, vàng da), đề kháng khu trú hạ sườn phải hay có phản ứng thành bụng, bạch cầu > 12000/ mm3, có bạch cầu non, CRP tăng, Bilirubin, trùng ALP, GGT tăng. đường mật Nhiễm Có tình trạng viêm của da: da sưng, nóng, đỏ, đau, có thể kèm sốt, mủ thoát nước từ da, cấy trùng da mủ dương tính. Protein niệu (>500 mg protein/ ngày), tiểu máu (>50 hồng cầu/ quang trường x40), có tế bào biểu mô ống Bệnh nhu mô thận thận trong nước tiểu, siêu âm: thận teo nhỏ, tủy và vỏ thận không phân biệt. Do thuốc Hiện tại hay gần đây có dùng thuốc độc thận như thuốc kháng viêm non-steroid hoặc aminoglycoside. Creatinin máu > 1,5mg/dL hay độ thanh thải creatinine 0,05). Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 5: Kết quả xét nghiệm albumin, natri, kali máu của mẫu và các thể suy thận [Trung bình ± ĐLC (KBT)] Cận lâm sàng Albumin (g/L) Natri (mmol/L) Kali (mmol/L) (*) Giảm thể tích Nhiễm trùng (n=18) (n=24) 23,2±7,8 (4,7 – 33,6) 130,2±6,1 (119 – 142) 4,0±1,2 (2,6 – 6,9) 22,0±5,8 (4,0 – 33,3) 127,5±6,1 (114 – 138) 4,1±0,8 (2,9 – 5,6) Cả 2 (n=17) Bệnh nhu mô thận (n=10) 19,9±5,2 (13,1 – 33,7) 125,8±7,2 (115 – 139) 4,0±1,1 (2,2 – 5,7) 24,4±4,4 (19,3 – 31,2) 131,4±6,6 (119 – 142) 3,8±1,2 (1,7 – 6,0) HRS (n=11) 21,2±5,2 (13,7 – 31,1) 131,1±7,8 (120 – 150) 3,9±0,9 (2,4 – 5,3) p* 0,430 0,081 0,986 Mẫu (n=81) 22,0±5,9 (4,0 – 33,7) 128,8±6,8 (114 – 150) 4,0±1,0 (1,7 – 6,9) Kiểm định ANOVA Bảng 6: Kết quả cận lâm sàng khác của mẫu và các thể suy thận [Trung vị (bách phân vị 25% – 75%)] Cận lâm sàng Giảm thể tích (n=18) Nhiễm trùng (n=24) Cả 2 (n=17) Bệnh nhu mô thận (n=10) Hb (g/L) Tiểu cầu (K/µL) 78 (61 – 101) 126,5 (97,7 – 165,2) 99 (82 – 112) 101,0 (54,0 – 180,7) 81 (65 – 106) 83,0 (48,5 – 143,0) 90 (88 – 95) 125 (83 – 157) HRS (n=11) 91 (65 – 102) 121 (61 – 147) p* 0,250 0,442 Hội nghị Khoa Học Kỹ thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Mẫu (n=81) 90 (73 – 102) 115 (70 – 157) 49 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học Cận lâm sàng Giảm thể tích (n=18) Nhiễm trùng (n=24) Cả 2 (n=17) Bệnh nhu mô thận (n=10) PT (giây) Bilirubin (µmol/L) Creatinin (µmol/L) 21,0 (17,6 – 22,7) 74,0 (44,5 – 302,5) 172,8 (151 – 270) 13,3 (10,1 – 20,7) 20,2 (17,2 – 26,8) 78,2 (34,4 – 324,8) 187,7 (158 – 346) 14,4 (10,3 – 20,4) 23,8 (18,4 – 34,9) 91,3 (34,7 – 453,1) 208,8 (176 – 315) 18,4 (12,2 – 33,2) 15,6 (13,6 – 18,3) 2 ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Bệnh xơ gan Hội chứng gan thận Bệnh suy thận Nguyên nhân xơ ganTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 183 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0