Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào HEP-G2 của cây An Xoa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây An Xoa nhằm góp phần giải thích công dụng chữa bệnh của loài thảo dược này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào HEP-G2 của cây An Xoa Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường: 47 (2016): 93-97 DOI:10.22144/jvn.2016.605 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO HEP-G2 CỦA CÂY AN XOA (Helicteres hirsuta L.) Nguyễn Hữu Duyên và Lê Thanh Phước Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 24/05/2016 Ngày chấp nhận: 22/12/2016 Title: Survey of chemical composition and toxicity activity in Hep-G2 cell of Helicteres hirsuta L. Từ khóa: Helicteres hirsuta L., lupeol, stigmasterol, apigenin và tiliroside Keywords: Helicteres hirsuta L., stigmasterol, lupeol, apigenin và tiliroside ABSTRACT The ethanol extract of Helicteres hirsuta L., collected in Hon Son village, Kien Hai district, Kien Giang province, was partitioned with solvents with increasing polarity to obtain petroleum ether (PE), dichloromethane (DC), ethyl acetate (EA) and methanol (MeOH) fractions. The cytotoxic activity of these fractions was assessed on Hep-G2 cells (a hepatocellular carcinoma cells). The PE and DC fractions exhibited cytotoxic activities. From the DC extracts, four compounds were isolated: stigmasterol, lupeol, apigenin and tiliroside. The structures of these compounds have been elucidated by spectroscopic methods: 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT. TÓM TẮT Từ cao chiết của cây An Xoa (Helicteres hirsuta L.) thu tại Hòn Sơn thuộc xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang, nghiên cứu đã khảo sát hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào Hep-G2 (ung thư gan) đối với bốn phân đoạn cao khác nhau: petroleum ether (PE), dichloromethane (DC), ethyl acetate (EA), methanol (MeOH). Kết quả có hai cao có biểu hiện hoạt tính gây độc với dòng tế bào Hep-G2 (ung thư gan) là cao PE và cao DC. Từ cao DC đã cô lập được 4 hợp chất: stigmasterol, lupeol, apigenin và tiliroside. Cấu trúc hóa học các hợp chất được xác định bằng các phương pháp phổ (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT) kết hợp với so sánh tài liệu tham khảo đã công bố. Trích dẫn: Nguyễn Hữu Duyên và Lê Thanh Phước, 2016. Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào Hep-G2 của cây An Xoa (Helicteres hirsuta L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47a: 93-97. chữa trị các chứng bệnh về gan. Tuy nhiên, việc sử dụng cây An Xoa chỉ dựa vào kinh nghiệm dân gian và có ít tài liệu nghiên cứu về thành phần hóa học có trong loài cây này. Do đó, nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây An Xoa nhằm góp phần giải thích công dụng chữa bệnh của loài thảo dược này. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây An Xoa có tên khoa học là Helicteres hirsuta L.. Theo kinh nghiệm dân gian rễ và lá được sử dụng làm thuốc. Rễ chữa lỵ, sởi, cảm mạo, đái dắt và làm thuốc tiêu độc. Lá dùng ngoài chữa mụn nhọt, sưng lở (Võ Văn Chi, 2004). Theo một nghiên cứu ở Indonesia (Chin YW et al., 2006) thì cây An Xoa có khả năng chống lại các tế bào ung thư, nhất là ung thư gan. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu, hóa chất Mẫu thực vật được dùng là thân, lá và hoa cây An Xoa (Helicteres hirsuta L.) được định danh bởi TS. Đặng Minh Quân, Khoa Sư phạm, Trường Đại Ở Việt Nam, cây An Xoa còn gọi là tổ kén cái hay dó lông, cũng được sử dụng nhiều trong việc 93 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường: 47 (2016): 93-97 16 phân đoạn kí hiệu từ DC1-15. Chọn những phân đoạn có vết tròn tách rõ tiếp tục sắc kí cột. học Cần Thơ. Mẫu thực vật được rửa sạch, phơi khô và xay nhỏ làm nguyên liệu dùng trong nghiên cứu. Phân đoạn DC2 (68 mg), được sắc ký cột với hệ dung môi PE:EA tăng dần độ phân cực. Kết quả ở phân đoạn PE:EA 15:1 thu được 11 mg chất sạch kết tinh hình kim màu trắng, kiểm tra lại bằng TLC giải ly bằng hệ dung môi PE:EA 9:1, kết quả được một vết tròn màu tím khi hiện vết bằng thuốc thử vanilin trong MeOH và H2SO4 10% (Rf = 0,26). Hợp chất này được ký hiệu là HD09. Phân đoạn DC3 (128 mg), được tinh chế bằng sắc ký cột với hệ dung môi PE:EA tăng dần độ phân cực. Kết quả ở phân đoạn PE:EA 7:1 thu được 7 mg chất sạch kết tinh hình kim màu trắng đục, kiểm tra lại bằng TLC hệ giải ly PE:EA 2:1 kết quả được một vết tròn màu tím khi hiện hình bằng thuốc thử vanilin trong MeOH và H2SO4 10% (Rf = 0,47). Hợp chất này được ký hiệu là HD02. Phân đoạn DC5 (50 mg), được tiếp tục sắc ký cột với hệ dung môi PE:EA tăng dần độ phân cực. Kết quả ở phân đoạn PE:EA 4:1 thu được 3 mg chất sạch kết tinh dạng bột màu vàng, kiểm tra lại bằng TLC hệ giải ly PE:EA 1:1, kết quả được một vết tròn màu vàng khi hiện hình bằng thuốc thử vanilin trong MeOH và H2SO4 10% (Rf = 0,38). Hợp chất này được ký hiệu là HD08. Phân đoạn DC8 (86 mg), được tiếp tục sắc ký cột với hệ dung môi PE:EA tăng dần độ phân cực. Kết quả ở phân đoạn PE:EA 2:1 thu được 7 mg chất sạch kết tinh dạng bột màu vàng, kiểm tra lại bằng TLC hệ giải ly EA:Me 3:1, kết quả được một vết tròn màu vàng khi hiện hình bằng thuốc thử vanilin trong MeOH và H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào HEP-G2 của cây An Xoa Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường: 47 (2016): 93-97 DOI:10.22144/jvn.2016.605 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO HEP-G2 CỦA CÂY AN XOA (Helicteres hirsuta L.) Nguyễn Hữu Duyên và Lê Thanh Phước Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 24/05/2016 Ngày chấp nhận: 22/12/2016 Title: Survey of chemical composition and toxicity activity in Hep-G2 cell of Helicteres hirsuta L. Từ khóa: Helicteres hirsuta L., lupeol, stigmasterol, apigenin và tiliroside Keywords: Helicteres hirsuta L., stigmasterol, lupeol, apigenin và tiliroside ABSTRACT The ethanol extract of Helicteres hirsuta L., collected in Hon Son village, Kien Hai district, Kien Giang province, was partitioned with solvents with increasing polarity to obtain petroleum ether (PE), dichloromethane (DC), ethyl acetate (EA) and methanol (MeOH) fractions. The cytotoxic activity of these fractions was assessed on Hep-G2 cells (a hepatocellular carcinoma cells). The PE and DC fractions exhibited cytotoxic activities. From the DC extracts, four compounds were isolated: stigmasterol, lupeol, apigenin and tiliroside. The structures of these compounds have been elucidated by spectroscopic methods: 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT. TÓM TẮT Từ cao chiết của cây An Xoa (Helicteres hirsuta L.) thu tại Hòn Sơn thuộc xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang, nghiên cứu đã khảo sát hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào Hep-G2 (ung thư gan) đối với bốn phân đoạn cao khác nhau: petroleum ether (PE), dichloromethane (DC), ethyl acetate (EA), methanol (MeOH). Kết quả có hai cao có biểu hiện hoạt tính gây độc với dòng tế bào Hep-G2 (ung thư gan) là cao PE và cao DC. Từ cao DC đã cô lập được 4 hợp chất: stigmasterol, lupeol, apigenin và tiliroside. Cấu trúc hóa học các hợp chất được xác định bằng các phương pháp phổ (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT) kết hợp với so sánh tài liệu tham khảo đã công bố. Trích dẫn: Nguyễn Hữu Duyên và Lê Thanh Phước, 2016. Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào Hep-G2 của cây An Xoa (Helicteres hirsuta L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47a: 93-97. chữa trị các chứng bệnh về gan. Tuy nhiên, việc sử dụng cây An Xoa chỉ dựa vào kinh nghiệm dân gian và có ít tài liệu nghiên cứu về thành phần hóa học có trong loài cây này. Do đó, nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây An Xoa nhằm góp phần giải thích công dụng chữa bệnh của loài thảo dược này. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây An Xoa có tên khoa học là Helicteres hirsuta L.. Theo kinh nghiệm dân gian rễ và lá được sử dụng làm thuốc. Rễ chữa lỵ, sởi, cảm mạo, đái dắt và làm thuốc tiêu độc. Lá dùng ngoài chữa mụn nhọt, sưng lở (Võ Văn Chi, 2004). Theo một nghiên cứu ở Indonesia (Chin YW et al., 2006) thì cây An Xoa có khả năng chống lại các tế bào ung thư, nhất là ung thư gan. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu, hóa chất Mẫu thực vật được dùng là thân, lá và hoa cây An Xoa (Helicteres hirsuta L.) được định danh bởi TS. Đặng Minh Quân, Khoa Sư phạm, Trường Đại Ở Việt Nam, cây An Xoa còn gọi là tổ kén cái hay dó lông, cũng được sử dụng nhiều trong việc 93 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường: 47 (2016): 93-97 16 phân đoạn kí hiệu từ DC1-15. Chọn những phân đoạn có vết tròn tách rõ tiếp tục sắc kí cột. học Cần Thơ. Mẫu thực vật được rửa sạch, phơi khô và xay nhỏ làm nguyên liệu dùng trong nghiên cứu. Phân đoạn DC2 (68 mg), được sắc ký cột với hệ dung môi PE:EA tăng dần độ phân cực. Kết quả ở phân đoạn PE:EA 15:1 thu được 11 mg chất sạch kết tinh hình kim màu trắng, kiểm tra lại bằng TLC giải ly bằng hệ dung môi PE:EA 9:1, kết quả được một vết tròn màu tím khi hiện vết bằng thuốc thử vanilin trong MeOH và H2SO4 10% (Rf = 0,26). Hợp chất này được ký hiệu là HD09. Phân đoạn DC3 (128 mg), được tinh chế bằng sắc ký cột với hệ dung môi PE:EA tăng dần độ phân cực. Kết quả ở phân đoạn PE:EA 7:1 thu được 7 mg chất sạch kết tinh hình kim màu trắng đục, kiểm tra lại bằng TLC hệ giải ly PE:EA 2:1 kết quả được một vết tròn màu tím khi hiện hình bằng thuốc thử vanilin trong MeOH và H2SO4 10% (Rf = 0,47). Hợp chất này được ký hiệu là HD02. Phân đoạn DC5 (50 mg), được tiếp tục sắc ký cột với hệ dung môi PE:EA tăng dần độ phân cực. Kết quả ở phân đoạn PE:EA 4:1 thu được 3 mg chất sạch kết tinh dạng bột màu vàng, kiểm tra lại bằng TLC hệ giải ly PE:EA 1:1, kết quả được một vết tròn màu vàng khi hiện hình bằng thuốc thử vanilin trong MeOH và H2SO4 10% (Rf = 0,38). Hợp chất này được ký hiệu là HD08. Phân đoạn DC8 (86 mg), được tiếp tục sắc ký cột với hệ dung môi PE:EA tăng dần độ phân cực. Kết quả ở phân đoạn PE:EA 2:1 thu được 7 mg chất sạch kết tinh dạng bột màu vàng, kiểm tra lại bằng TLC hệ giải ly EA:Me 3:1, kết quả được một vết tròn màu vàng khi hiện hình bằng thuốc thử vanilin trong MeOH và H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hoạt tính gây độc tế bào Thành phần hóa học cây An Xoa Công dụng của thảo dược An Xoa Cây thuốc Việt NamTài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0