Khảo sát thực hiện 5s tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 865.85 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Áp dụng quy trình 5s vào hoạt động của khoa cấp cứu và đánh giá điều kiện làm việc cũng như tình trạng làm việc của nhân viên sau khi áp dụng 5s.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thực hiện 5s tại Bệnh viện Nguyễn Tri PhươngNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017 KHẢO SÁT THỰC HIỆN 5S TẠI BỆNH ViỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG Tất Mỹ Hoa*, Võ Văn Nhanh*, Nguyễn Thị Tuyết Mai*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Phương pháp 5s là một trong những phương pháp quản lý chất lượng môi trường làm việc củamột tổ chức. Tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, đặc biệt là tại khoa cấp cứu, môi trường làm việc vẫn còn nhiềulãng phí và bất cập. Vì vậy, việc áp dụng quy trình 5s nhằm cải thiện chất lượng môi trường làm việc tại khoa cấpcứu là điều hết sức cần thiết. Mục tiêu: Áp dụng quy trình 5s vào hoạt động của khoa cấp cứu và đánh giá điều kiện làm việc cũng nhưtình trạng làm việc của nhân viên sau khi áp dụng 5s. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến hành từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2016. Đốitượng nghiên cứu là bốn mươi cán bộ/nhân viên của khoa cấp cứu bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Nghiên cứusử dụng bảng kiểm soạn sẵn dựa trên các nghiên cứu khác, đánh giá 2 khía cạnh là điều kiện làm việc và tìnhtrạng làm việc của nhân viên. Hình ảnh điều kiện làm việc và tình trạng làm việc của nhân viên cũng được thuthập để đánh giá sự thay đổi trước và sau khi áp dụng quy trình 5s tại khoa cấp cứu. Kết quả: Kết quả cho thấy trong từng bước của quy trình 5s, đều có những hành động nhân viên chưa thựchiện trước khi áp dụng 5s. Ở bước sàng lọc hầu hết nhân viên chưa thực hiện việc nhận dạng những đồ đạc cầnbỏ đi, dán nhãn chúng một cách rõ ràng để xử lý (9/40). Ở bước sắp xếp, hai nội dung nhân viên ít thực hiệntrước khi áp dụng 5s là sắp xếp đồ đạc hỗ trợ công việc theo một chu trình liên tục (10/40) và di chuyển đồ đạcđến khu vực lưu trữ thứ cấp (11/40). Ở bước sạch sẽ, hành động đánh dấu khu vực làm việc của nhân viên ítđược thực hiện. Sau khi triển khai 5s, điều kiện làm việc và tình trạng làm việc của nhân viên đều cải thiện đángkể. Các nhân viên cũng cam kết tiếp tục thực hiện 5s trong thời gian sắp tới vì nhận thấy được lợi ích của việcthực hiện 5s trong môi trường làm việc cũng như công việc hằng ngày. Kết luận: Việc áp dụng 5s vào môi trường làm việc của khoa đã đạt được những thành công nhất định. Từnhững kết quả đạt được có thể thấy cần nhân rộng mô hình này ra các khoa phòng khác. Bên cạnh đó để duy trìhoạt động cần thành lập các đội kiểm tra, thi đua để duy trì 5s tại các khoa/phòng. Ngoài ra, quy trình 5s cần phảiliên tục cải tiến sao cho phù hợp với thực tế tại bệnh viện nhằm nâng cao hiệu quả của quy trình 5s. Từ khóa: quy trình 5s, khoa cấp cứu, môi trường làm việc.ABSTRACT EVALUATION OF 5S PROCEDURE IMPLEMENTATION IN NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL Tat My Hoa, Vo Van Nhanh, Nguyen Thi Tuyet Mai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 3 - 2017: 98 - 105 Background: 5s method is one of quality control methods of work environment of an organization. InNguyen Tri Phuong hospital, especially in the emergency department, the work environment remains wastefullyand insufficiently. Therefore, the application of 5s method to improve the quality of working environment in theemergency department is necessary. Objectives: Implementing 5s procedures on operations of the emergency department and evaluatingworking conditions and working status of health staff after applying 5s. * Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Tác giả liên lạc: Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai ĐT: 0903674319 Email: mai2p@yahoo.com.vn98 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học Methods: A descriptive cross-sectional study was conducted from January to December 2016. Studypopulation was forty health staff working in the emergency department of Nguyen Tri Phuong hospital. Achecklist based on previous studies was developed to evaluate two aspects including working conditions andworking status of health staff. Photos about working conditions and working status of the health staff were alsocollected to evaluate the changes after application of 5s procedures in the emergency department. Result: Results showed that at each step of the 5s, there were several actions those were not implemented byhealth staff before 5s application. At the sorting step, most employees did not screen unnecessary items and thenlabel them clearly for handling (9/40). At the set-in order step, two actions those health staff hardly practiced werearranging items in a way that support works in a continuous cycle (10/40) and moving items to a secondarystorage area (11/40). At the shine step, most of health staff did not mark the working areas. After deploying 5s,working conditions and wor ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thực hiện 5s tại Bệnh viện Nguyễn Tri PhươngNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017 KHẢO SÁT THỰC HIỆN 5S TẠI BỆNH ViỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG Tất Mỹ Hoa*, Võ Văn Nhanh*, Nguyễn Thị Tuyết Mai*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Phương pháp 5s là một trong những phương pháp quản lý chất lượng môi trường làm việc củamột tổ chức. Tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, đặc biệt là tại khoa cấp cứu, môi trường làm việc vẫn còn nhiềulãng phí và bất cập. Vì vậy, việc áp dụng quy trình 5s nhằm cải thiện chất lượng môi trường làm việc tại khoa cấpcứu là điều hết sức cần thiết. Mục tiêu: Áp dụng quy trình 5s vào hoạt động của khoa cấp cứu và đánh giá điều kiện làm việc cũng nhưtình trạng làm việc của nhân viên sau khi áp dụng 5s. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến hành từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2016. Đốitượng nghiên cứu là bốn mươi cán bộ/nhân viên của khoa cấp cứu bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Nghiên cứusử dụng bảng kiểm soạn sẵn dựa trên các nghiên cứu khác, đánh giá 2 khía cạnh là điều kiện làm việc và tìnhtrạng làm việc của nhân viên. Hình ảnh điều kiện làm việc và tình trạng làm việc của nhân viên cũng được thuthập để đánh giá sự thay đổi trước và sau khi áp dụng quy trình 5s tại khoa cấp cứu. Kết quả: Kết quả cho thấy trong từng bước của quy trình 5s, đều có những hành động nhân viên chưa thựchiện trước khi áp dụng 5s. Ở bước sàng lọc hầu hết nhân viên chưa thực hiện việc nhận dạng những đồ đạc cầnbỏ đi, dán nhãn chúng một cách rõ ràng để xử lý (9/40). Ở bước sắp xếp, hai nội dung nhân viên ít thực hiệntrước khi áp dụng 5s là sắp xếp đồ đạc hỗ trợ công việc theo một chu trình liên tục (10/40) và di chuyển đồ đạcđến khu vực lưu trữ thứ cấp (11/40). Ở bước sạch sẽ, hành động đánh dấu khu vực làm việc của nhân viên ítđược thực hiện. Sau khi triển khai 5s, điều kiện làm việc và tình trạng làm việc của nhân viên đều cải thiện đángkể. Các nhân viên cũng cam kết tiếp tục thực hiện 5s trong thời gian sắp tới vì nhận thấy được lợi ích của việcthực hiện 5s trong môi trường làm việc cũng như công việc hằng ngày. Kết luận: Việc áp dụng 5s vào môi trường làm việc của khoa đã đạt được những thành công nhất định. Từnhững kết quả đạt được có thể thấy cần nhân rộng mô hình này ra các khoa phòng khác. Bên cạnh đó để duy trìhoạt động cần thành lập các đội kiểm tra, thi đua để duy trì 5s tại các khoa/phòng. Ngoài ra, quy trình 5s cần phảiliên tục cải tiến sao cho phù hợp với thực tế tại bệnh viện nhằm nâng cao hiệu quả của quy trình 5s. Từ khóa: quy trình 5s, khoa cấp cứu, môi trường làm việc.ABSTRACT EVALUATION OF 5S PROCEDURE IMPLEMENTATION IN NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL Tat My Hoa, Vo Van Nhanh, Nguyen Thi Tuyet Mai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 3 - 2017: 98 - 105 Background: 5s method is one of quality control methods of work environment of an organization. InNguyen Tri Phuong hospital, especially in the emergency department, the work environment remains wastefullyand insufficiently. Therefore, the application of 5s method to improve the quality of working environment in theemergency department is necessary. Objectives: Implementing 5s procedures on operations of the emergency department and evaluatingworking conditions and working status of health staff after applying 5s. * Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Tác giả liên lạc: Ths. Nguyễn Thị Tuyết Mai ĐT: 0903674319 Email: mai2p@yahoo.com.vn98 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học Methods: A descriptive cross-sectional study was conducted from January to December 2016. Studypopulation was forty health staff working in the emergency department of Nguyen Tri Phuong hospital. Achecklist based on previous studies was developed to evaluate two aspects including working conditions andworking status of health staff. Photos about working conditions and working status of the health staff were alsocollected to evaluate the changes after application of 5s procedures in the emergency department. Result: Results showed that at each step of the 5s, there were several actions those were not implemented byhealth staff before 5s application. At the sorting step, most employees did not screen unnecessary items and thenlabel them clearly for handling (9/40). At the set-in order step, two actions those health staff hardly practiced werearranging items in a way that support works in a continuous cycle (10/40) and moving items to a secondarystorage area (11/40). At the shine step, most of health staff did not mark the working areas. After deploying 5s,working conditions and wor ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Khoa cấp cứu Môi trường làm việc Quy trình 5s tại bệnh viện Bệnh viện Nguyễn Tri PhươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 207 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 195 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 184 0 0 -
8 trang 184 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 183 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 181 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 178 0 0