Khảo sát tiêu chuẩn tầm soát bệnh võng mạc sinh non tại Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu khảo sát tiêu chuẩn tầm soát bệnh ROP theo GA và/hoặc BW cho trẻ sinh non tại TP.HCM và các tỉnh lân cận. Nghiên cứu tiền cứu tất cả trẻ sinh non có GA ≤ 36 tuần và/ hoặc BW ≤ 2500g đến khám mắt tại BV Mắt và khoa Sơ sinh BV Từ dũ từ đầu 1/2006 đến hết tháng 12/2006.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tiêu chuẩn tầm soát bệnh võng mạc sinh non tại Thành phố Hồ Chí MinhKHẢO SÁT TIÊU CHUẨN TẦM SOÁT BỆNH VÕNG MẠC SINH NONTẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTrần Thị Phương Thu*, Nguyễn Thị Hồng Phụng**TÓM TẮTĐại cương: trong 5 năm khám tầm soát và điều trị bệnh ROP tại TPHCM, chúng tôi nhận thấy có không íttrường hợp bệnh ROP nặng nằm ngoài tiêu chuẩn tầm soát của Anh và Mỹ (tuổi thai lúc sinh - GA- ≥ 32 tuần và/hoặc cân nặng lúc sinh -BW- ≥1500g).Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát tiêu chuẩn tầm soát bệnh ROP theo GA và/ hoặc BW cho trẻ sinh non tạiTPHCM và các tỉnh lân cận.Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu tất cả trẻ sinh non có GA ≤ 36 tuần và/ hoặc BW ≤2500g đến khám mắt tại BV Mắt và khoa Sơ sinh BV Từ dũ từ đầu 1/2006 đến hết tháng 12/2006. Tiêuchuẩn loại trừ: bỏ tái khám, hoặc có bệnh lý khác ở mắt không soi được đáy mắt. Phân loại ROP theo ICROP. Chỉ định điều trị theo ET-ROP.Kết quả: có 695 trẻ được đưa vào mẫu nghiên cứu. 2/123 trường hợp (1,62%) GA = 33 tuần và 2/75 trường hợp(2,67%) BW =1900g có bệnh ROP nặng cần điều trị. Không có trường hợp nào GA > 34 tuần và hoặc BW > 1900g bịROP nặng cần điều trị. Nếu dựa vào tiêu chuẩn của Anh thì sẽ bỏ sót 7 trường hợp nặng cần điều trị (12,7%), theotiêu chuẩn của Mỹ sẽ bỏ sót 8 trường hợp nặng cần điều trị (14,5%).Kết luận: Việc tầm soát bệnh ROP tại TP HCM nên tiến hành cho tất cả trẻ sinh non có GA ≤ 33 tuần và/hoặc BW ≤ 1900g.ABSTRACTSTUDY OF CRITERIA FOR SCREENING ROPTran Thi Phuong Thu, Nguyen Thi Hong Phung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 127 – 132Background: there were many cases of threshold ROP in premature babies outside the US or UK screeningcriteria (with GA ≤31w and/ or BW ≤ 1500g) for 5 years of screening and treatment ROP in HCM city.Objective: to determine criteria for screening ROP based on GA and/ or BW to premature babies in HCM cityand other provinces.Method: a hospital- based prospective cohort study of all premature babies born with GA ≤ 36w and/ or BW≤2500g came to The Eye Hospital of HCMC and The NICU of Tu Du Hospital during 2006. Exclusive criteria: othereye diseases that made opacity medias, dropped out follow- up. IC-ROP is used to classify stage of ROP. ThresholdROP was diagnosed based on ET-ROP.Results: 695 babies born with GA ≤ 36w and /or BW ≤ 2500g were enrolled. 2/123 babies (1.62%) with GA of33wks and 2/75 (2.67%) with BW of 1900g had threshold ROP. No one with GA > 34w or BW > 1900g had thresholdROP. If we had used the UK and the US criteria, the number of severe ROP needing treatment would have beenmissed 7 (12.7%) and 8 (14.5%) respectively.Conclusion: Screening for ROP in HCM city should be done for all premature babies with GA ≤ 33w and/ orBW ≤ 1900g.* Bộ môn Mắt, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh** Bệnh viện mắt Tp. Hồ Chí MinhĐAI CƯƠNG:Bệnh võng mạc ở trẻ sinh non là một trongnhững nguyên nhân hàng đầu gây mù ở trẻem mà chúng ta có thể phòng ngừa được.Những tiến bộ về y học trong những năm gầnđây đã giúp cho trẻ sinh non có cơ hội sống sótcao hơn và do đó tỉ lệ bệnh võng mạc trẻ sinhnon cũng nhiều hơn. Cho đến nay bệnh võngmạc ở trẻ sinh non đã được đưa vào chươngtrình tầm soát cho trẻ sơ sinh non tháng ở hầuhết các quốc gia trên thế giới. Mỗi quốc giađều đã và đang cố gắng để đưa ra một tiêuchuẩn tầm soát thích hợp. Tiêu chuẩn tầm soáthiện nay của Mỹ là cân nặng lúc sinh ≤ 1500gvà tuổi thai lúc sinh ≤ 28 tuần, của Anh là ≤1500g, ≤ 32 tuần. Các quốc gia đang phát triểnthì bắt đầu chương trình tầm soát muộn hơnvà đã áp dụng theo các tiêu chuẩn này. Tuynhiên, sau 1 thời gian, hầu hết đều nhận thấyrằng có nhiều trường hợp có tuổi thai và cânnặng lúc sinh nằm ngoài 2 tiêu chuẩn trên bịmù vì không được khám và điều trị. Vì vậy,hiện nay ở các nước đang phát triển có 2 xuhướng: (1) khảo sát ngưỡng tầm soát bệnhvõng mạc ở trẻ sinh non cho từng quốc gia dựatrên các đặc thù của quốc gia đó, (2) tầm soátbệnh võng mạc ở trẻ sinh non cho tất cả trẻsinh non < 37 tuần(18).Tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong nhữngnăm qua, chúng tôi nhận thấy có nhiều trườnghợp bệnh võng mạc trẻ sinh non nặng cần điều trịnằm ngoài 2 tiêu chuẩn trên. Việc tầm soát bệnhvõng mạc sinh non hiện nay tại TP HCM được tiếnhành theo xu hướng khám mắt cho tất cả trẻ sinhnon có tuổi thai lúc sinh 2000g không cótrường hợp nào có bệnh võng mạc sinh non. 3/68trường hợp (tỉ lệ 4,4%) có cân nặng lúc sinh=1850g có bệnh nặng (Biểu đồ 1).80Phân tích số liệuPhân tích số liệu bằng phần mềm SPSS13.0Phân bố bệnh theo cân nặng lúc sinhCountBệnh nhẹ tự thoái triển: giai đoạn ≤ 3nhưng không có dấu hiệu bệnh nặng, thoáitriển tự nhiênCAÂN NAËNG LUÙC SINHBiểu đồ 1: Phân bố bệnh võng mạc sinh non theocân nặng lúc sinhCLASSIFICATION140KhơngROPNoROPThối triểnRegressionSevereROP nặngROPRetinalBong võngdetachmentmạc120Số caCount10080604020024.50 25.00 26.00 27.00 28.00 29 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tiêu chuẩn tầm soát bệnh võng mạc sinh non tại Thành phố Hồ Chí MinhKHẢO SÁT TIÊU CHUẨN TẦM SOÁT BỆNH VÕNG MẠC SINH NONTẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTrần Thị Phương Thu*, Nguyễn Thị Hồng Phụng**TÓM TẮTĐại cương: trong 5 năm khám tầm soát và điều trị bệnh ROP tại TPHCM, chúng tôi nhận thấy có không íttrường hợp bệnh ROP nặng nằm ngoài tiêu chuẩn tầm soát của Anh và Mỹ (tuổi thai lúc sinh - GA- ≥ 32 tuần và/hoặc cân nặng lúc sinh -BW- ≥1500g).Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát tiêu chuẩn tầm soát bệnh ROP theo GA và/ hoặc BW cho trẻ sinh non tạiTPHCM và các tỉnh lân cận.Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu tất cả trẻ sinh non có GA ≤ 36 tuần và/ hoặc BW ≤2500g đến khám mắt tại BV Mắt và khoa Sơ sinh BV Từ dũ từ đầu 1/2006 đến hết tháng 12/2006. Tiêuchuẩn loại trừ: bỏ tái khám, hoặc có bệnh lý khác ở mắt không soi được đáy mắt. Phân loại ROP theo ICROP. Chỉ định điều trị theo ET-ROP.Kết quả: có 695 trẻ được đưa vào mẫu nghiên cứu. 2/123 trường hợp (1,62%) GA = 33 tuần và 2/75 trường hợp(2,67%) BW =1900g có bệnh ROP nặng cần điều trị. Không có trường hợp nào GA > 34 tuần và hoặc BW > 1900g bịROP nặng cần điều trị. Nếu dựa vào tiêu chuẩn của Anh thì sẽ bỏ sót 7 trường hợp nặng cần điều trị (12,7%), theotiêu chuẩn của Mỹ sẽ bỏ sót 8 trường hợp nặng cần điều trị (14,5%).Kết luận: Việc tầm soát bệnh ROP tại TP HCM nên tiến hành cho tất cả trẻ sinh non có GA ≤ 33 tuần và/hoặc BW ≤ 1900g.ABSTRACTSTUDY OF CRITERIA FOR SCREENING ROPTran Thi Phuong Thu, Nguyen Thi Hong Phung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 127 – 132Background: there were many cases of threshold ROP in premature babies outside the US or UK screeningcriteria (with GA ≤31w and/ or BW ≤ 1500g) for 5 years of screening and treatment ROP in HCM city.Objective: to determine criteria for screening ROP based on GA and/ or BW to premature babies in HCM cityand other provinces.Method: a hospital- based prospective cohort study of all premature babies born with GA ≤ 36w and/ or BW≤2500g came to The Eye Hospital of HCMC and The NICU of Tu Du Hospital during 2006. Exclusive criteria: othereye diseases that made opacity medias, dropped out follow- up. IC-ROP is used to classify stage of ROP. ThresholdROP was diagnosed based on ET-ROP.Results: 695 babies born with GA ≤ 36w and /or BW ≤ 2500g were enrolled. 2/123 babies (1.62%) with GA of33wks and 2/75 (2.67%) with BW of 1900g had threshold ROP. No one with GA > 34w or BW > 1900g had thresholdROP. If we had used the UK and the US criteria, the number of severe ROP needing treatment would have beenmissed 7 (12.7%) and 8 (14.5%) respectively.Conclusion: Screening for ROP in HCM city should be done for all premature babies with GA ≤ 33w and/ orBW ≤ 1900g.* Bộ môn Mắt, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh** Bệnh viện mắt Tp. Hồ Chí MinhĐAI CƯƠNG:Bệnh võng mạc ở trẻ sinh non là một trongnhững nguyên nhân hàng đầu gây mù ở trẻem mà chúng ta có thể phòng ngừa được.Những tiến bộ về y học trong những năm gầnđây đã giúp cho trẻ sinh non có cơ hội sống sótcao hơn và do đó tỉ lệ bệnh võng mạc trẻ sinhnon cũng nhiều hơn. Cho đến nay bệnh võngmạc ở trẻ sinh non đã được đưa vào chươngtrình tầm soát cho trẻ sơ sinh non tháng ở hầuhết các quốc gia trên thế giới. Mỗi quốc giađều đã và đang cố gắng để đưa ra một tiêuchuẩn tầm soát thích hợp. Tiêu chuẩn tầm soáthiện nay của Mỹ là cân nặng lúc sinh ≤ 1500gvà tuổi thai lúc sinh ≤ 28 tuần, của Anh là ≤1500g, ≤ 32 tuần. Các quốc gia đang phát triểnthì bắt đầu chương trình tầm soát muộn hơnvà đã áp dụng theo các tiêu chuẩn này. Tuynhiên, sau 1 thời gian, hầu hết đều nhận thấyrằng có nhiều trường hợp có tuổi thai và cânnặng lúc sinh nằm ngoài 2 tiêu chuẩn trên bịmù vì không được khám và điều trị. Vì vậy,hiện nay ở các nước đang phát triển có 2 xuhướng: (1) khảo sát ngưỡng tầm soát bệnhvõng mạc ở trẻ sinh non cho từng quốc gia dựatrên các đặc thù của quốc gia đó, (2) tầm soátbệnh võng mạc ở trẻ sinh non cho tất cả trẻsinh non < 37 tuần(18).Tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong nhữngnăm qua, chúng tôi nhận thấy có nhiều trườnghợp bệnh võng mạc trẻ sinh non nặng cần điều trịnằm ngoài 2 tiêu chuẩn trên. Việc tầm soát bệnhvõng mạc sinh non hiện nay tại TP HCM được tiếnhành theo xu hướng khám mắt cho tất cả trẻ sinhnon có tuổi thai lúc sinh 2000g không cótrường hợp nào có bệnh võng mạc sinh non. 3/68trường hợp (tỉ lệ 4,4%) có cân nặng lúc sinh=1850g có bệnh nặng (Biểu đồ 1).80Phân tích số liệuPhân tích số liệu bằng phần mềm SPSS13.0Phân bố bệnh theo cân nặng lúc sinhCountBệnh nhẹ tự thoái triển: giai đoạn ≤ 3nhưng không có dấu hiệu bệnh nặng, thoáitriển tự nhiênCAÂN NAËNG LUÙC SINHBiểu đồ 1: Phân bố bệnh võng mạc sinh non theocân nặng lúc sinhCLASSIFICATION140KhơngROPNoROPThối triểnRegressionSevereROP nặngROPRetinalBong võngdetachmentmạc120Số caCount10080604020024.50 25.00 26.00 27.00 28.00 29 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Tầm soát bệnh võng mạc Tầm soát bệnh ROP Trẻ sinh nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0