Khảo sát tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa nhi – Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.96 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh (KS) tại khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Kiên Giang (BVĐKKG) từ: 9/2012 đến 5/2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa nhi – Bệnh viện Đa khoa Kiên GiangY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI NẶNG Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TẠI KHOA NHI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG Bùi Tùng Hiệp*, Trần Thị Thùy Trang**TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh (KS) tại khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa KiênGiang (BVĐKKG) từ: 9/2012 đến 5/2013. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 412 hồ sơ bệnh án trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi. Kết quả: Qua khảo sát 412 bệnh án cho kết quả sau: nhóm KS được chỉ định nhiều nhất là cephalosporin(40,1%). Thời gian trung bình dùng kháng sinh: 11,6 ± 0,33 ngày, trong đó khoảng thời gian 7 – 14 ngày chiếmtỷ lệ cao nhất (71,3%). Nhóm aminoglycosid, thời gian trung bình: 4,4 ± 0,13 ngày, trong đó trên 5 ngày chiếmtỷ lệ 14,6%. KS lựa chọn ban đầu chủ yếu là Cephalosporin (49,4%). Phối hợp thường gặp nhất: cephalosporin +aminoglycosid (39,2%). Hiệu quả điều trị: cải thiện và khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 97,8% và trường hợp không thuyêngiảm, chuyển viện chiếm 2,2%. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn: gram (+): 64,1%; gram (-): 35,9%. Các khuẩn gây bệnhthường gặp ở trẻ con như sau: Streptococcus sp. 21,3%, Staphylococcus aureus 13,4%, Staphylococcus, coagulasenegative 12,5%, Klebsiella pneumoniae 11,3%. Staphylococci và các chủng Gram âm có mức đề kháng cao.Vancomycin và Fosfomycin là 2 KS còn nhạy cao với tất cả các chủng Kết luận và kiến nghị: Việc sử dụng KS trong điều trị bệnh lý viêm phổi nặng trẻ em rất khác nhau tùytrường hợp bệnh. Mức độ đề kháng KS của các chủng thường gặp trong viêm phổi nặng hiện rất cao, cần thậntrọng trong sử dụng KS và tiếp tục theo dõi mức độ tiến triển đề kháng để có chiến lược điều trị thích hợp vớitừng giai đoạn. Từ khóa: kháng sinh, viêm phổi nặng, trẻ em dưới 5 tuổi.ABSTRACT ANTIBIOTHERAPY AND ANTIBIOTIC RESISTANCE IN CHILDREN FROM 2 MONTHS TO 5 YEAR- OLD WITH SEVERE PNEUMONIA ADMITED INTO PEDIATRIC DEPARTMENT – KIEN GIANG HOSPITAL Bui Tung Hiep, Tran Thi Thuy Trang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 64 - 69 Objectives: To examine frequency, modality of antibiotherapy and antibiotic resistance rate in childrensuffering from severe pneumonia from 9/2012 to 5/2013. Method: The cross-sectional study was carried out on a population of 412 children aged from 2 month to 5year-old with severe pneumonia. Results: The study found that: Cephalosporin was the most frequency used (40.1%). Mean of antibiotherapywith a duration is 11.6 (±0.33) days, a duration from 7 to 14 days in 71.3% and aminoglycosid is 4.4 (±0.13)days, used over 5 days in 14.6%. Cephalosporin was the drug of first choice (49.4%), the most common bitherapywas using cephalosporin combined with aminoglycosid in 39.2%. The treatment effect is high, the cases of pateints*Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch – TP. Hồ Chí Minh** Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên GiangTác giả liên lạc: PGS. Bùi Tùng Hiệp ĐT: 0913912872 Email: buitunghiep@yahoo.com 65Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016with improment and recovery is 97.8%, only 2.2% pateints with no improment and transport to otherhospital. The proportion of children infected with possitive Gram was 64.1% higher than negative Gram in35.9%. The most common bacteria includes: Streptococcus sp. 21.3%, Staphylococcus aureus 13.4%,Staphylococcus, coagulase negative 12.5%, Klebsiella pneumoniae 11.3%. The antibiotic resistance rate ofStaphylococci and the negative Gram bacteria was higher than orthers. Vancomycin and fosfomycin weresensitive with alls of bacteria. Conclusion: Antibiotherapy in children with severe pneumonia was probabilist. The antibiotic resistancerate was very high. It is important to continue to follow the growing resistance rates to have approriate therapy ineach time. Keywords: antibiotics, severe pneumoniae, children under 5 year-oldĐẶT VẤN ĐỀ những biện pháp quan trọng để hạn chế đề kháng của vi khuẩn. Viêm phổi (phế quản phế viêm hay viêm Khoa Nhi – BVĐKKG tiếp nhận gần 800phế quản phổi) ở trẻ em là bệnh thường gặp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa nhi – Bệnh viện Đa khoa Kiên GiangY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI NẶNG Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TẠI KHOA NHI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG Bùi Tùng Hiệp*, Trần Thị Thùy Trang**TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh (KS) tại khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa KiênGiang (BVĐKKG) từ: 9/2012 đến 5/2013. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 412 hồ sơ bệnh án trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi. Kết quả: Qua khảo sát 412 bệnh án cho kết quả sau: nhóm KS được chỉ định nhiều nhất là cephalosporin(40,1%). Thời gian trung bình dùng kháng sinh: 11,6 ± 0,33 ngày, trong đó khoảng thời gian 7 – 14 ngày chiếmtỷ lệ cao nhất (71,3%). Nhóm aminoglycosid, thời gian trung bình: 4,4 ± 0,13 ngày, trong đó trên 5 ngày chiếmtỷ lệ 14,6%. KS lựa chọn ban đầu chủ yếu là Cephalosporin (49,4%). Phối hợp thường gặp nhất: cephalosporin +aminoglycosid (39,2%). Hiệu quả điều trị: cải thiện và khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 97,8% và trường hợp không thuyêngiảm, chuyển viện chiếm 2,2%. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn: gram (+): 64,1%; gram (-): 35,9%. Các khuẩn gây bệnhthường gặp ở trẻ con như sau: Streptococcus sp. 21,3%, Staphylococcus aureus 13,4%, Staphylococcus, coagulasenegative 12,5%, Klebsiella pneumoniae 11,3%. Staphylococci và các chủng Gram âm có mức đề kháng cao.Vancomycin và Fosfomycin là 2 KS còn nhạy cao với tất cả các chủng Kết luận và kiến nghị: Việc sử dụng KS trong điều trị bệnh lý viêm phổi nặng trẻ em rất khác nhau tùytrường hợp bệnh. Mức độ đề kháng KS của các chủng thường gặp trong viêm phổi nặng hiện rất cao, cần thậntrọng trong sử dụng KS và tiếp tục theo dõi mức độ tiến triển đề kháng để có chiến lược điều trị thích hợp vớitừng giai đoạn. Từ khóa: kháng sinh, viêm phổi nặng, trẻ em dưới 5 tuổi.ABSTRACT ANTIBIOTHERAPY AND ANTIBIOTIC RESISTANCE IN CHILDREN FROM 2 MONTHS TO 5 YEAR- OLD WITH SEVERE PNEUMONIA ADMITED INTO PEDIATRIC DEPARTMENT – KIEN GIANG HOSPITAL Bui Tung Hiep, Tran Thi Thuy Trang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 64 - 69 Objectives: To examine frequency, modality of antibiotherapy and antibiotic resistance rate in childrensuffering from severe pneumonia from 9/2012 to 5/2013. Method: The cross-sectional study was carried out on a population of 412 children aged from 2 month to 5year-old with severe pneumonia. Results: The study found that: Cephalosporin was the most frequency used (40.1%). Mean of antibiotherapywith a duration is 11.6 (±0.33) days, a duration from 7 to 14 days in 71.3% and aminoglycosid is 4.4 (±0.13)days, used over 5 days in 14.6%. Cephalosporin was the drug of first choice (49.4%), the most common bitherapywas using cephalosporin combined with aminoglycosid in 39.2%. The treatment effect is high, the cases of pateints*Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch – TP. Hồ Chí Minh** Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên GiangTác giả liên lạc: PGS. Bùi Tùng Hiệp ĐT: 0913912872 Email: buitunghiep@yahoo.com 65Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016with improment and recovery is 97.8%, only 2.2% pateints with no improment and transport to otherhospital. The proportion of children infected with possitive Gram was 64.1% higher than negative Gram in35.9%. The most common bacteria includes: Streptococcus sp. 21.3%, Staphylococcus aureus 13.4%,Staphylococcus, coagulase negative 12.5%, Klebsiella pneumoniae 11.3%. The antibiotic resistance rate ofStaphylococci and the negative Gram bacteria was higher than orthers. Vancomycin and fosfomycin weresensitive with alls of bacteria. Conclusion: Antibiotherapy in children with severe pneumonia was probabilist. The antibiotic resistancerate was very high. It is important to continue to follow the growing resistance rates to have approriate therapy ineach time. Keywords: antibiotics, severe pneumoniae, children under 5 year-oldĐẶT VẤN ĐỀ những biện pháp quan trọng để hạn chế đề kháng của vi khuẩn. Viêm phổi (phế quản phế viêm hay viêm Khoa Nhi – BVĐKKG tiếp nhận gần 800phế quản phổi) ở trẻ em là bệnh thường gặp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Viêm phổi nặng Kháng kháng sinh Phế quản phế viêm Viêm phế quản phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 211 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 190 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 182 0 0