Khảo sát tính kháng khuẩn của cao chiết quế (Cinnamomum verum) và gừng (Zingiber officinale rose) tách chiết bằng ethanol đối với các chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập trên cá rô phi giống (Oreochromis spp.)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vi khuẩn Streptococcus agalactiae được biết đến như là tác nhân gây bệnh và gây chết nghiêm trọng trên nhiều loài cá nước ngọt và nước mặn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát hiệu quả kháng khuẩn đối với hai chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae được phân lập từ cá rô phi bị bệnh lồi mắt, xuất huyết thu tại thành phố Hồ Chí Minh bởi cao chiết quế và gừng, được tách chiết bằng phương pháp ngấm kiệt với dung môi ethanol ở 3 nồng độ riêng rẻ (96%, 72%, 48%) và liên tục (96% tiếp đến 72% và 48%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tính kháng khuẩn của cao chiết quế (Cinnamomum verum) và gừng (Zingiber officinale rose) tách chiết bằng ethanol đối với các chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập trên cá rô phi giống (Oreochromis spp.) VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT QUẾ (Cinnamomum verum) VÀ GỪNG (Zingiber officinale Rose) TÁCH CHIẾT BẰNG ETHANOL ĐỐI VỚI CÁC CHỦNG VI KHUẨN Streptococcus agalactiae PHÂN LẬP TRÊN CÁ RÔ PHI GIỐNG (Oreochromis spp.) Đoàn Văn Cường 1*, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh 1, Mã Tú Lan1, Nguyễn Thành Nhân1 TÓM TẮT Vi khuẩn Streptococcus agalactiae được biết đến như là tác nhân gây bệnh và gây chết nghiêm trọng trên nhiều loài cá nước ngọt và nước mặn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát hiệu quả kháng khuẩn đối với hai chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae được phân lập từ cá rô phi bị bệnh lồi mắt, xuất huyết thu tại thành phố Hồ Chí Minh bởi cao chiết quế và gừng, được tách chiết bằng phương pháp ngấm kiệt với dung môi ethanol ở 3 nồng độ riêng rẻ (96%, 72%, 48%) và liên tục (96% tiếp đến 72% và 48%). Kết quả cho thấy cao chiết quế trong dung môi ethanol 96% cho đường kính vòng kháng khuẩn 29-34 mm, giá trị MIC = 2 mg/ml, MBC = 8 mg/ml; cao chiết gừng trong dung môi ethanol 96% cho đường kính vòng kháng khuẩn 14-17 mm, giá trị MIC = 1 mg/ml, MBC = 2 mg/ml. Cao chiết quế và gừng trong ethanol 96% là hai loại cao thảo dược tiềm năng có khả năng ứng dụng để phòng trị bệnh do Streptococcus agalactiae gây ra trên cá rô phi. Từ khóa: cá rô phi, cao chiết gừng, cao chiết quế, phương pháp ngấm kiệt, Streptococcus agalactiae.I. ĐẶT VẤN ĐỀ một trong hai loài vi khuẩn chính ảnh hưởng đến Trên cá rô phi, bệnh lồi mắt, xuất huyết việc sản xuất cá rô phi trên thế giới, loài còn lạithường xuất hiện vào mùa mưa và các tháng là S. iniae (Evans và ctv., 2006). Nghiên cứu củagiao mùa ở Đồng bằng sông Cửu Long và Brian cho thấy, bệnh do vi khuẩn StreptococcusĐông Nam Bộ, với tỷ lệ chết cao (gần như gây ra trên cá rô phi ở các nước Châu Á như:100% từ khi phát hiện bệnh), gây thiệt hại Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Philippines,kinh tế nghiêm trọng cho người nuôi, bệnh Thái Lan là S. agalactiae type 2 (Brian Sheehannày được xác định do vi khuẩn Streptococcus và ctv., 2009). Chủng vi khuẩn S. agalactiaeagalactiae gây ra (Đặng Thị Hoàng Oanh và type 2 cũng được phân lập từ các mẫu cá rô phictv., 2012). Vi khuẩn Streptococcus agalactiae đỏ có dấu hiệu xuất huyết và phù mắt tại Việtđược biết đến như là tác nhân gây bệnh và gây Nam (Đặng Thị Hoàng Oanh và ctv., 2012).chết nghiêm trọng trên nhiều loài cá nước ngọt Hiện nay, giải pháp phổ biến để phòng trịvà nước mặn như: cá hồi vân (Oncorhynchus bệnh nhiễm khuẩn trên cá là sử dụng kháng sinhmykiss), cá rô phi (Oreochromis sp.), cá cam hay hóa chất. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng(Seriola quinquerodiata), cá phèn (Upeneus sinh, hóa chất vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập,moluccensis), cá chim (Stromateoides). Tháng gây nên hiện tượng kháng kháng sinh ở các7-9/2009, dịch bệnh xảy ra gây chết với tỷ lệ cao loài vi khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản,86,5-100% tại Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, và truyền các gene kháng kháng sinh cho cácHải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh và Hà Giang loài vi khuẩn trong môi trường và vi khuẩn gây(Viện NCNT Thuỷ sản I, 2017). S. agalactiae là bệnh trên người. Ngoài ra, việc tích lũy kháng1 Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II* Email: vancuongdisaqua@gmail.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIsinh trong động vật thủy sản có thể gây hại cho sp. trên cá rô phi (Oreochromis spp.) (Abutbulmôi trường và cho người tiêu thụ. Vì vậy, các và ctv., 2004). Nghiên cứu thực hiện trên cá rônhà khoa học đang tìm kiếm các giải pháp thay phi lai (O. niloticus x O. aureus) trong 4 tuầnthế (vaccine, probiotic…) trong việc kiểm soát với khẩu phần ăn có 0,5% tỏi (Allium sativum)bệnh nhiễm khuẩn trong nuôi trồng thủy sản. cho thấy có tác dụng nâng cao miễn dịch vàTrong thời gian gần đây, việc sử dụng thảo dược tính đề kháng bệnh của cá (Ndong và ctv.,trong phòng trị bệnh nhiễm khuẩn đang ngày 2007). Dịch chiết bằng nước của lá chùm ngâycàng trở nên phổ biến do những ưu điểm: dễ tìm (Moringa oleifera) có tác dụng kháng vi khuẩnkiếm, giá thành thấp, hoạt tính kháng khuẩn cao, S. agalactiae type 2 mạnh nhất, theo sau là chiếtcó khả năng kích thích hệ miễn dịch tự nhiên xuất bằng dung m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tính kháng khuẩn của cao chiết quế (Cinnamomum verum) và gừng (Zingiber officinale rose) tách chiết bằng ethanol đối với các chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập trên cá rô phi giống (Oreochromis spp.) VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT QUẾ (Cinnamomum verum) VÀ GỪNG (Zingiber officinale Rose) TÁCH CHIẾT BẰNG ETHANOL ĐỐI VỚI CÁC CHỦNG VI KHUẨN Streptococcus agalactiae PHÂN LẬP TRÊN CÁ RÔ PHI GIỐNG (Oreochromis spp.) Đoàn Văn Cường 1*, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh 1, Mã Tú Lan1, Nguyễn Thành Nhân1 TÓM TẮT Vi khuẩn Streptococcus agalactiae được biết đến như là tác nhân gây bệnh và gây chết nghiêm trọng trên nhiều loài cá nước ngọt và nước mặn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát hiệu quả kháng khuẩn đối với hai chủng vi khuẩn Streptococcus agalactiae được phân lập từ cá rô phi bị bệnh lồi mắt, xuất huyết thu tại thành phố Hồ Chí Minh bởi cao chiết quế và gừng, được tách chiết bằng phương pháp ngấm kiệt với dung môi ethanol ở 3 nồng độ riêng rẻ (96%, 72%, 48%) và liên tục (96% tiếp đến 72% và 48%). Kết quả cho thấy cao chiết quế trong dung môi ethanol 96% cho đường kính vòng kháng khuẩn 29-34 mm, giá trị MIC = 2 mg/ml, MBC = 8 mg/ml; cao chiết gừng trong dung môi ethanol 96% cho đường kính vòng kháng khuẩn 14-17 mm, giá trị MIC = 1 mg/ml, MBC = 2 mg/ml. Cao chiết quế và gừng trong ethanol 96% là hai loại cao thảo dược tiềm năng có khả năng ứng dụng để phòng trị bệnh do Streptococcus agalactiae gây ra trên cá rô phi. Từ khóa: cá rô phi, cao chiết gừng, cao chiết quế, phương pháp ngấm kiệt, Streptococcus agalactiae.I. ĐẶT VẤN ĐỀ một trong hai loài vi khuẩn chính ảnh hưởng đến Trên cá rô phi, bệnh lồi mắt, xuất huyết việc sản xuất cá rô phi trên thế giới, loài còn lạithường xuất hiện vào mùa mưa và các tháng là S. iniae (Evans và ctv., 2006). Nghiên cứu củagiao mùa ở Đồng bằng sông Cửu Long và Brian cho thấy, bệnh do vi khuẩn StreptococcusĐông Nam Bộ, với tỷ lệ chết cao (gần như gây ra trên cá rô phi ở các nước Châu Á như:100% từ khi phát hiện bệnh), gây thiệt hại Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Philippines,kinh tế nghiêm trọng cho người nuôi, bệnh Thái Lan là S. agalactiae type 2 (Brian Sheehannày được xác định do vi khuẩn Streptococcus và ctv., 2009). Chủng vi khuẩn S. agalactiaeagalactiae gây ra (Đặng Thị Hoàng Oanh và type 2 cũng được phân lập từ các mẫu cá rô phictv., 2012). Vi khuẩn Streptococcus agalactiae đỏ có dấu hiệu xuất huyết và phù mắt tại Việtđược biết đến như là tác nhân gây bệnh và gây Nam (Đặng Thị Hoàng Oanh và ctv., 2012).chết nghiêm trọng trên nhiều loài cá nước ngọt Hiện nay, giải pháp phổ biến để phòng trịvà nước mặn như: cá hồi vân (Oncorhynchus bệnh nhiễm khuẩn trên cá là sử dụng kháng sinhmykiss), cá rô phi (Oreochromis sp.), cá cam hay hóa chất. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng(Seriola quinquerodiata), cá phèn (Upeneus sinh, hóa chất vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập,moluccensis), cá chim (Stromateoides). Tháng gây nên hiện tượng kháng kháng sinh ở các7-9/2009, dịch bệnh xảy ra gây chết với tỷ lệ cao loài vi khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản,86,5-100% tại Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, và truyền các gene kháng kháng sinh cho cácHải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh và Hà Giang loài vi khuẩn trong môi trường và vi khuẩn gây(Viện NCNT Thuỷ sản I, 2017). S. agalactiae là bệnh trên người. Ngoài ra, việc tích lũy kháng1 Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản II* Email: vancuongdisaqua@gmail.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIsinh trong động vật thủy sản có thể gây hại cho sp. trên cá rô phi (Oreochromis spp.) (Abutbulmôi trường và cho người tiêu thụ. Vì vậy, các và ctv., 2004). Nghiên cứu thực hiện trên cá rônhà khoa học đang tìm kiếm các giải pháp thay phi lai (O. niloticus x O. aureus) trong 4 tuầnthế (vaccine, probiotic…) trong việc kiểm soát với khẩu phần ăn có 0,5% tỏi (Allium sativum)bệnh nhiễm khuẩn trong nuôi trồng thủy sản. cho thấy có tác dụng nâng cao miễn dịch vàTrong thời gian gần đây, việc sử dụng thảo dược tính đề kháng bệnh của cá (Ndong và ctv.,trong phòng trị bệnh nhiễm khuẩn đang ngày 2007). Dịch chiết bằng nước của lá chùm ngâycàng trở nên phổ biến do những ưu điểm: dễ tìm (Moringa oleifera) có tác dụng kháng vi khuẩnkiếm, giá thành thấp, hoạt tính kháng khuẩn cao, S. agalactiae type 2 mạnh nhất, theo sau là chiếtcó khả năng kích thích hệ miễn dịch tự nhiên xuất bằng dung m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Cá rô phi Cao chiết gừng Cao chiết quế Phương pháp ngấm kiệt Streptococcus agalactiaeTài liệu liên quan:
-
78 trang 349 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 265 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 203 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 200 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 185 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 176 0 0
-
8 trang 158 0 0