Khảo sát tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xác định tỷ lệ trầm cảm trên những bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS và mô tả mối liên quan giữa trầm cảm với các đặc điểm dân số xã hội học và các đặc điểm lâm sàng của HIV/AIDS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 KHẢO SÁT TỶ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngô Tích Linh*, Phan Ngọc Bách** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trầm cảm là vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặp ở những người nhiễm HIV/AIDS. Việc nghiên cứu các biểu hiện rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS có ý nghĩa quan trọng trong việc phát hiện sớm, chẩn đoán và điều trị từ đó góp phần cải thiện kết quả điều trị HIV/AIDS. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm trên những bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS và mô tả mối liên quan giữa trầm cảm với các đặc điểm dân số xã hội học và các đặc điểm lâm sàng của HIV/AIDS. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 351 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đến khám ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Bình Dương từ 01/10/2013 đến 30/7/2014, được chẩn đoán xác định trầm cảm theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-IV-TR và được phân loại trầm cảm theo các mức độ: nhẹ, trung bình, nặng/rất nặng theo thang HAMD-17. Kết quả: Có 82 bệnh nhân (23,4%) đủ tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn trầm cảm chủ yếu trong đó tỷ lệ trầm cảm nhẹ, trầm cảm trung bình, trầm cảm nặng/rất nặng lần lượt là 37,8%, 40,2% và 22%. Các triệu chứng trầm cảm có liên quan đáng kể đến giới tính, tình trạng hôn nhân, việc làm, và lệ thuộc nicotine ở nam giới và giai đoạn lâm sàng của HIV/AIDS. Kết luận: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ trầm cảm cao đáng kể ở những bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS. Các bác sĩ, những người chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS cần được đào tạo các kỹ năng để chẩn đoán rối loạn trầm cảm. Từ kết quả này đề nghị cải thiện các chương trình giáo dục sức khỏe cộng đồng, nâng cao nhận thức, để làm nổi bật lên vấn đề ảnh hưởng sức khỏe của các rối loạn trầm cảm ở những người nhiễm HIV/AIDS. Từ khóa: Tỷ lệ, trầm cảm, yếu tố liên quan, HIV/AIDS, Bình Dương. ABSTRACT PREVALENNCE AND CORRELATED FACTORS OF DEPRESSIVE DISORDERS IN HIV/AIDS PATIENTS AT BINH DUONG GENERAL HOSPITAL Ngo Tich Linh, Phan Ngoc Bach* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 532 - 536 Background: Depression is a common psychiatric disorder in HIV/AIDS patients. The study of the manifestations of depressive disorders in HIV/AIDS patients is important in early detection, diagnosis and treatment, thereby improving treatment outcomes in general. Objectives: Determining the rate of depression in HIV/AIDS patients, and describing the correlation between Depression with socio-demographic and clinical characteristics of HIV/AIDS. Method of research: From 10/01/2013 to 30/07/2014, cross sectional study on 351 HIV/AIDS patients in Outpatient clinic in Binh Duong General Hospital, to be diagnosed Depression by diagnostic criteria DSM-IV-TR and classified the severity into mild, moderate, severe and very severe by HAMD-17 scale. Results: 23.4% HIV/AIDS patients met diagnostic criteria for major depressive disorder. The rate of mild, * Bộ Môn Tâm Thần ĐHYD TP.HCM ** Khoa Tâm Thần, Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bình Dương Tác giả liên lạc: Bs CKII Phan Ngọc Bách ĐT: 0973841097 Email: phanngocbach@yahoo.com 532 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP, Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học moderate, severe and very severe depression is 37.8%, 40.2% and 22 %, respectively. The depressive symptoms significantly relate to gender, marital status, employment, nicotine depend in men, and clinical stage of HIV/AIDS infection. Conclusions: Our study indicates a high prevalent of depression in HIV/AIDS patients. Physicians, health care personals who take care of HIV/AIDS patients would need to be provided with skills to diagnose depressive disorder. This result calls for improving public health education as well as self- awareness program to highlight the health impact of depressive symptoms on HIV/AIDS patients. Keywords: Depression, correlated factors, HIV/AIDS patients, Binh Duong, DSM-IV-TR, HAMD-17. ĐẶT VẤN ĐỀ n: Là cỡ mẫu tối thiểu. α: Xác suất sai lầm loại 1, α = 0,05 Hiện nay trên thế giới, đại dịch HIV/AIDS Z(1 – α/2) = 1.96 trị số ứng với độ tin cậy 95% đang gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình chính trị, kinh tế, xã P: Là tỷ lệ rối loạn trầm cảm trên BN nhiễm HIV/AIDS. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 KHẢO SÁT TỶ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngô Tích Linh*, Phan Ngọc Bách** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Trầm cảm là vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặp ở những người nhiễm HIV/AIDS. Việc nghiên cứu các biểu hiện rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS có ý nghĩa quan trọng trong việc phát hiện sớm, chẩn đoán và điều trị từ đó góp phần cải thiện kết quả điều trị HIV/AIDS. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm trên những bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS và mô tả mối liên quan giữa trầm cảm với các đặc điểm dân số xã hội học và các đặc điểm lâm sàng của HIV/AIDS. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 351 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đến khám ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Bình Dương từ 01/10/2013 đến 30/7/2014, được chẩn đoán xác định trầm cảm theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-IV-TR và được phân loại trầm cảm theo các mức độ: nhẹ, trung bình, nặng/rất nặng theo thang HAMD-17. Kết quả: Có 82 bệnh nhân (23,4%) đủ tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn trầm cảm chủ yếu trong đó tỷ lệ trầm cảm nhẹ, trầm cảm trung bình, trầm cảm nặng/rất nặng lần lượt là 37,8%, 40,2% và 22%. Các triệu chứng trầm cảm có liên quan đáng kể đến giới tính, tình trạng hôn nhân, việc làm, và lệ thuộc nicotine ở nam giới và giai đoạn lâm sàng của HIV/AIDS. Kết luận: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ trầm cảm cao đáng kể ở những bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS. Các bác sĩ, những người chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS cần được đào tạo các kỹ năng để chẩn đoán rối loạn trầm cảm. Từ kết quả này đề nghị cải thiện các chương trình giáo dục sức khỏe cộng đồng, nâng cao nhận thức, để làm nổi bật lên vấn đề ảnh hưởng sức khỏe của các rối loạn trầm cảm ở những người nhiễm HIV/AIDS. Từ khóa: Tỷ lệ, trầm cảm, yếu tố liên quan, HIV/AIDS, Bình Dương. ABSTRACT PREVALENNCE AND CORRELATED FACTORS OF DEPRESSIVE DISORDERS IN HIV/AIDS PATIENTS AT BINH DUONG GENERAL HOSPITAL Ngo Tich Linh, Phan Ngoc Bach* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 532 - 536 Background: Depression is a common psychiatric disorder in HIV/AIDS patients. The study of the manifestations of depressive disorders in HIV/AIDS patients is important in early detection, diagnosis and treatment, thereby improving treatment outcomes in general. Objectives: Determining the rate of depression in HIV/AIDS patients, and describing the correlation between Depression with socio-demographic and clinical characteristics of HIV/AIDS. Method of research: From 10/01/2013 to 30/07/2014, cross sectional study on 351 HIV/AIDS patients in Outpatient clinic in Binh Duong General Hospital, to be diagnosed Depression by diagnostic criteria DSM-IV-TR and classified the severity into mild, moderate, severe and very severe by HAMD-17 scale. Results: 23.4% HIV/AIDS patients met diagnostic criteria for major depressive disorder. The rate of mild, * Bộ Môn Tâm Thần ĐHYD TP.HCM ** Khoa Tâm Thần, Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bình Dương Tác giả liên lạc: Bs CKII Phan Ngọc Bách ĐT: 0973841097 Email: phanngocbach@yahoo.com 532 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP, Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học moderate, severe and very severe depression is 37.8%, 40.2% and 22 %, respectively. The depressive symptoms significantly relate to gender, marital status, employment, nicotine depend in men, and clinical stage of HIV/AIDS infection. Conclusions: Our study indicates a high prevalent of depression in HIV/AIDS patients. Physicians, health care personals who take care of HIV/AIDS patients would need to be provided with skills to diagnose depressive disorder. This result calls for improving public health education as well as self- awareness program to highlight the health impact of depressive symptoms on HIV/AIDS patients. Keywords: Depression, correlated factors, HIV/AIDS patients, Binh Duong, DSM-IV-TR, HAMD-17. ĐẶT VẤN ĐỀ n: Là cỡ mẫu tối thiểu. α: Xác suất sai lầm loại 1, α = 0,05 Hiện nay trên thế giới, đại dịch HIV/AIDS Z(1 – α/2) = 1.96 trị số ứng với độ tin cậy 95% đang gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình chính trị, kinh tế, xã P: Là tỷ lệ rối loạn trầm cảm trên BN nhiễm HIV/AIDS. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Người nhiễm HIV/AIDS Vấn đề sức khỏe tâm thần Chương trình giáo dục sức khỏe cộng đồngTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 217 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 200 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
8 trang 191 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 189 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 189 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 185 0 0