Khảo sát vi trùng hiếu khí và kháng sinh đồ trên bệnh nhân sau phẫu thuật tai hở nhiễm trùng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.36 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết trình bày về việc khảo sát và định danh các loại vi trùng hiếu khí trong hố mổ trên bệnh nhân sau phẫu thuật tai hở nhiễm trùng. Kết quả khảo sát cho thấy cần có chiến lược sử dụng kháng sinh thích hợp để giới hạn sự đề kháng kháng sinh của vi trùng gây bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát vi trùng hiếu khí và kháng sinh đồ trên bệnh nhân sau phẫu thuật tai hở nhiễm trùng Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 KHẢO SÁT VI TRÙNG HIẾU KHÍ VÀ KHÁNG SINH ĐỒ TRÊN BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT TAI HỞ NHIỄM TRÙNG Bùi Thanh Hoàn*, Trần Thị Bích Liên* TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát và định danh các loại vi trùng hiếu khí trong hố mổ trên bệnh nhân sau phẫu thuật tai hở nhiễm trùng. Đối tượng ‐ Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu mô tả theo ca bệnh 58 bệnh nhânđã được phẫu thuật sào bào thượng nhĩ hở hoặc khoét rỗng đá chũm của bệnh nhân từ 11 tuổi trở lên tại BV.TMH TPHCM từ tháng 08/2012 đến 07/2013. Kết quả: tổng số vi trùng hiếu khí được phân lập là 79,3%. Vi khuẩn được phân lập nhiều nhất là Staphylococcus aureus (22,5%), kế đến là Staphylococcus Coagulase‐ Negative (SCN) (14,5%).Vi khuẩn Gram âm cũng được phân lập trong 32,7% trường hợp,Pseudomonas 27,3%. Các vi trùng hiếu khí đề kháng cao với: Penicillin, Ampicillin, Erythromycin, Clindamycin, Azithromycin, Oxacillin vàAmoxicillin/clavulanic acid. Các vi trùng hiếu khí nhạy cảm 90 ‐ 100% với: Imipenem, Cefepime, Ceftazidime, Ticarcillin/clavulanic acid, Doxycycline và Netilmicin. Nhạy cảm 70 – 90% với: Piperacillin/tazobactam, Amikacin, Tobramycin, Rifampin, Linezolid và Gentamycin. Staphylococcus aureus nhạy cảm cao với: Linezolid, Amikacin, Netilmicin, Docycycline, Rifampin và Chloramphenicol. Staphylococcus coagulase negative nhạy cảm cao với: Amikacin, Netilmicin, Tobramycin, Levofloxacin và Docycycline. Các vi trùng gram âm đường ruột nhạy cảm cao với Ceftazidime, Imipenem, Cefepime, Amikacin, Ticarcillin/clavulanic acid, Piperacillin/tazobactam, Cefotaxime, Tobramycin, Levofloxacin và Trimethroprim/sulfamethoxazole. Pseudomonas nhạy cảm cao với: Imipenem, Cefepime, Ceftazidime, Piperacillin/tazobactam, Ticarcillin/clavulanic acid và Tobramycin. Kết luận: cần có chiến lược sử dụng kháng sinh thích hợp để giới hạn sự đề kháng kháng sinh của vi trùng gây bệnh. Từ khoá: vi trùng, phẫu thuật tai hở. ABSTRACT SURVEY AEROBIC BACTERIA AND CULTURE – DIRECT ANTIBIOTIC THERAPY OF PATIENTS WITH INFECTION AFTER MASTOIDECTOMY Bui Thanh Hoan, Tran Thi Bich Lien * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 264 ‐ 269 Objectives : survey and identification of aerobic bacteria in the pits after surgery in patients with infection after mastoidectomy. Subjects and methods: descriptive and prospective study was performed on58 cases of patients who had radical mastoidectomy ormodified radical mastoidectomy of patients aged 11 years or older at HCMC BV.TMH from 08/2012 to 07/2013. Results : total aerobic bacterial isolates was 79.3%. Bacteria are the most isolated Staphylococcus aureus (22.5%), followed by coagulase‐Negative Staphylococcus (SCN) (14.5%). Gram‐negative bacteria were isolated * Bộ môn Tai Mũi Họng, ĐH Y Dược Tp. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Bùi Thanh Hoàn ĐT: 0983672507 264 Email: buithanhhoan84@yahoo.com.vn Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học in 32.7% of cases, Pseudomonas 27.3%. The aerobic bacteria highly resistant to: Penicillin, Ampicillin, Erythromycin, Clindamycin, Azithromycin, Oxacillin, and Amoxicillin / clavulanic acid. The aerobic bacteria sensitivity 90‐100% with: Imipenem, Cefepime, Ceftazidime, Ticarcillin / clavulanic acid, doxycycline and netilmicin. Sensitivity 70‐90% for: Piperacillin / tazobactam, Amikacin, Tobramycin, Rifampin, Linezolid and Gentamycin.Staphylococcus aureus is highly sensitive: Linezolid, Amikacin, netilmicin, Docycycline, rifampin and chloramphenicol. Coagulase negative Staphylococcus sensitive to: Amikacin, netilmicin, Tobramycin, Levofloxacin and Docycycline. The enteric gram‐negative bacteria is highly sensitive to Ceftazidime, Imipenem, Cefepime, Amikacin, Ticarcillin / Clavulanic acid, Piperacillin / tazobactam, Cefotaxime, Tobramycin, Levofloxacin and Trimethroprim / sulfamethoxazole. Pseudomonas is highly sensitive: Imipenem, Cefepime, Ceftazidime, Piperacillin / tazobactam, Ticarcillin / clavulanic acid and Tobramycin. Conlusion: need a strategy appropriate antibiotic using to limit antibiotic resistance of pathogenic bacteria. Keywords: bacteria, mastoidectomy. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng nghiên cứu Bệnh lý nhiễm trùng vẫn còn phổ biến trên thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển ở vùng khí hậu nhiệt đới.Vấn đề này ngày càng nghiêm trọng hơn khi hiện nay với tình trạng sử dụng kháng sinh quá rộng rãi ngoài cộng đồng cũng như trong bệnh viện. Sự đề kháng kháng sinh của vi trùng đang là vấn đề thời sự được quan tâm của y tế thế giới và Việt Nam. Thực tế lâm sàng chúng tôi nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát vi trùng hiếu khí và kháng sinh đồ trên bệnh nhân sau phẫu thuật tai hở nhiễm trùng Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 KHẢO SÁT VI TRÙNG HIẾU KHÍ VÀ KHÁNG SINH ĐỒ TRÊN BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT TAI HỞ NHIỄM TRÙNG Bùi Thanh Hoàn*, Trần Thị Bích Liên* TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát và định danh các loại vi trùng hiếu khí trong hố mổ trên bệnh nhân sau phẫu thuật tai hở nhiễm trùng. Đối tượng ‐ Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu mô tả theo ca bệnh 58 bệnh nhânđã được phẫu thuật sào bào thượng nhĩ hở hoặc khoét rỗng đá chũm của bệnh nhân từ 11 tuổi trở lên tại BV.TMH TPHCM từ tháng 08/2012 đến 07/2013. Kết quả: tổng số vi trùng hiếu khí được phân lập là 79,3%. Vi khuẩn được phân lập nhiều nhất là Staphylococcus aureus (22,5%), kế đến là Staphylococcus Coagulase‐ Negative (SCN) (14,5%).Vi khuẩn Gram âm cũng được phân lập trong 32,7% trường hợp,Pseudomonas 27,3%. Các vi trùng hiếu khí đề kháng cao với: Penicillin, Ampicillin, Erythromycin, Clindamycin, Azithromycin, Oxacillin vàAmoxicillin/clavulanic acid. Các vi trùng hiếu khí nhạy cảm 90 ‐ 100% với: Imipenem, Cefepime, Ceftazidime, Ticarcillin/clavulanic acid, Doxycycline và Netilmicin. Nhạy cảm 70 – 90% với: Piperacillin/tazobactam, Amikacin, Tobramycin, Rifampin, Linezolid và Gentamycin. Staphylococcus aureus nhạy cảm cao với: Linezolid, Amikacin, Netilmicin, Docycycline, Rifampin và Chloramphenicol. Staphylococcus coagulase negative nhạy cảm cao với: Amikacin, Netilmicin, Tobramycin, Levofloxacin và Docycycline. Các vi trùng gram âm đường ruột nhạy cảm cao với Ceftazidime, Imipenem, Cefepime, Amikacin, Ticarcillin/clavulanic acid, Piperacillin/tazobactam, Cefotaxime, Tobramycin, Levofloxacin và Trimethroprim/sulfamethoxazole. Pseudomonas nhạy cảm cao với: Imipenem, Cefepime, Ceftazidime, Piperacillin/tazobactam, Ticarcillin/clavulanic acid và Tobramycin. Kết luận: cần có chiến lược sử dụng kháng sinh thích hợp để giới hạn sự đề kháng kháng sinh của vi trùng gây bệnh. Từ khoá: vi trùng, phẫu thuật tai hở. ABSTRACT SURVEY AEROBIC BACTERIA AND CULTURE – DIRECT ANTIBIOTIC THERAPY OF PATIENTS WITH INFECTION AFTER MASTOIDECTOMY Bui Thanh Hoan, Tran Thi Bich Lien * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 264 ‐ 269 Objectives : survey and identification of aerobic bacteria in the pits after surgery in patients with infection after mastoidectomy. Subjects and methods: descriptive and prospective study was performed on58 cases of patients who had radical mastoidectomy ormodified radical mastoidectomy of patients aged 11 years or older at HCMC BV.TMH from 08/2012 to 07/2013. Results : total aerobic bacterial isolates was 79.3%. Bacteria are the most isolated Staphylococcus aureus (22.5%), followed by coagulase‐Negative Staphylococcus (SCN) (14.5%). Gram‐negative bacteria were isolated * Bộ môn Tai Mũi Họng, ĐH Y Dược Tp. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Bùi Thanh Hoàn ĐT: 0983672507 264 Email: buithanhhoan84@yahoo.com.vn Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học in 32.7% of cases, Pseudomonas 27.3%. The aerobic bacteria highly resistant to: Penicillin, Ampicillin, Erythromycin, Clindamycin, Azithromycin, Oxacillin, and Amoxicillin / clavulanic acid. The aerobic bacteria sensitivity 90‐100% with: Imipenem, Cefepime, Ceftazidime, Ticarcillin / clavulanic acid, doxycycline and netilmicin. Sensitivity 70‐90% for: Piperacillin / tazobactam, Amikacin, Tobramycin, Rifampin, Linezolid and Gentamycin.Staphylococcus aureus is highly sensitive: Linezolid, Amikacin, netilmicin, Docycycline, rifampin and chloramphenicol. Coagulase negative Staphylococcus sensitive to: Amikacin, netilmicin, Tobramycin, Levofloxacin and Docycycline. The enteric gram‐negative bacteria is highly sensitive to Ceftazidime, Imipenem, Cefepime, Amikacin, Ticarcillin / Clavulanic acid, Piperacillin / tazobactam, Cefotaxime, Tobramycin, Levofloxacin and Trimethroprim / sulfamethoxazole. Pseudomonas is highly sensitive: Imipenem, Cefepime, Ceftazidime, Piperacillin / tazobactam, Ticarcillin / clavulanic acid and Tobramycin. Conlusion: need a strategy appropriate antibiotic using to limit antibiotic resistance of pathogenic bacteria. Keywords: bacteria, mastoidectomy. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng nghiên cứu Bệnh lý nhiễm trùng vẫn còn phổ biến trên thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển ở vùng khí hậu nhiệt đới.Vấn đề này ngày càng nghiêm trọng hơn khi hiện nay với tình trạng sử dụng kháng sinh quá rộng rãi ngoài cộng đồng cũng như trong bệnh viện. Sự đề kháng kháng sinh của vi trùng đang là vấn đề thời sự được quan tâm của y tế thế giới và Việt Nam. Thực tế lâm sàng chúng tôi nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Phẫu thuật tai hở Bệnh nhân phẫu thuật tai hở Vi trùng hiếu khí Kháng sinh đồ Sửdụng kháng sinh thích hợpTài liệu liên quan:
-
5 trang 182 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
4 trang 22 1 0
-
13 trang 17 0 0
-
Đánh giá đặc điểm dịch tễ học và kháng sinh đồ của vi khuẩn trong bệnh lý hẹp niệu đạo
7 trang 17 0 0 -
14 trang 15 0 0
-
6 trang 15 0 0
-
10 trang 15 0 0
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp COPD tại bệnh viện 74 trung ương
9 trang 14 0 0 -
10 trang 14 0 0