Khảo sát việc sử dụng kỹ năng tư duy bậc cao trong các bài kiểm tra đánh giá các môn Ngôn ngữ học Anh của sinh viên QH2012.F1, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.04 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đưa ra đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học dựa trên việc gắn trang bị kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp với phát triển các kỹ năng tư duy bậc cao cho SV. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu bao gồm phân tích đề cương môn học, bài tập của SV, khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn SV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát việc sử dụng kỹ năng tư duy bậc cao trong các bài kiểm tra đánh giá các môn Ngôn ngữ học Anh của sinh viên QH2012.F1, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà NộiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 57-66Khảo sát việc sử dụng kỹ năng tư duy bậc cao trong các bàikiểm tra đánh giá các môn Ngôn ngữ học Anh của sinh viênQH2012.F1, Trường Đại học Ngoại ngữ,Đại học Quốc gia Hà Nội1Nguyễn Thị Minh Tâm*, Nguyễn Thị Thùy Linh,Nguyễn Diệu Hồng, Đoàn Thị NươngTrường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bài ngày 23 tháng 10 năm 2015Chỉnh sửa ngày 13 tháng 06 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 29 tháng 08 năm 2016Tóm tắt: Các nghiên cứu cho thấy các bài kiểm tra đánh giá (KTĐG) luôn có tác dụng định hướngtrở lại (washback effect) với quá trình dạy và học nên để việc dạy và học có chất lượng, cần thiếtphải xây dựng công cụ KTĐG chất lượng. Dựa trên nền tảng lý thuyết về mô hình tư duy mới củaMarzano, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá lại mức độ yêu cầu và khuyến khích SV sửdụng các kỹ năng tư duy bậc cao các hình thức KTĐG các môn Ngôn ngữ học Anh tại TrườngĐHNN – ĐHQGHN, từ đó đưa ra đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học dựa trên việc gắntrang bị kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp với phát triển các kỹ năng tư duy bậc caocho SV. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu bao gồm phân tích đề cương môn học, bài tập của SV,khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn SV. Dữ liệu được phân tích và thảo luận để đi tới kết luận vềthực trạng sinh viên sử dụng kỹ năng tư duy bậc cao trong các bài kiểm tra đánh giá các môn Ngônngữ học Anh, từ đó đưa ra một số đề xuất để tăng hiệu quả các hoạt động dạy học và kiểm tra đánhgiá, chú trọng phát triển tư duy bậc cao trong các môn học này.Từ khóa: Kiểm tra đánh giá (KTĐG), kỹ năng tư duy bậc cao, mô hình Marzano, các môn ngônngữ học, quá trình học.1. Đặt vấn đề∗1cao, thiết kế các hoạt động học và KTĐG vớimục đích thúc đẩy người học phải sử dụng cáckỹ năng tư duy bậc cao nhằm giải quyết cácnhiệm vụ thực tiễn trong nghề nghiệp sau nàycũng cần được chú trọng.Từ năm 2012, Trường ĐHNN – ĐHQGHNáp dụng chương trình đào tạo mới nhằm trangbị tốt hơn cho SV những kiến thức và kỹ năngchuyên môn cần thiết để đáp ứng yêu cầu côngviệc và yêu cầu của xã hội trong thế kỷ 21.Đồng thời, việc phát triển cho SV kỹ năng tưĐể việc dạy và học có chất lượng thì cáccông cụ KTĐG có chất lượng là điều rất cầnthiết vì KTĐG định hướng quá trình học [1-2].Bên cạnh việc kiểm tra các mục tiêu nhận thức,việc hỗ trợ SV vận dụng kỹ năng tư duy bậc_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-989669442Email: tamntm1982@vnu.edu.vn1Bài báo được thực hiện trong khuôn khổ đề tài QG15.34với kinh phí của ĐHQGHN5758N.T.M. Tâm và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 57-66duy phê phán, tư duy sáng tạo, kỹ năng giảiquyết vấn đề cũng được Nhà trường và các GVđề cao trong quá trình đổi mới chương trình đàotạo (CTĐT) và KTĐG như một nỗ lực để chuẩnbị tốt cho SV thích nghi một cách hiệu quả vớinghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.Trên cơ sở này, nhóm tác giả đưa ra mụcđích cho nghiên cứu là đánh giá các hình thứcKTĐG các môn Ngôn ngữ học Anh tại TrườngĐHNN – ĐHQGHN nhằm mục đích : (i) xácđịnh cụ thể xem bên cạnh các kiến thức chuyênmôn, kỹ năng nghề nghiệp, các hình thứcKTĐG đang sử dụng trong các môn Ngôn ngữhọc Anh có thể giúp xác định được việc SV sửdụng các kỹ năng tư duy nào, (ii) phân tích cụthể xem các nhiệm vụ GV giao cho SV thựchiện qua các hình thức KTĐG đã yêu cầu hoặcđịnh hướng SV sử dụng các kỹ năng tư duy ởcấp độ nào, và (iii) đưa ra nhận định về mức độhình thức KTĐG này có thể định hướng SV tớimục tiêu học tập đề ra trong đề cương môn họcđặc biệt là mục tiêu phát triển năng lực tư duybậc cao của SV. Từ những nhận định này,nhóm nghiên cứu đưa ra đề xuất nhằm nâng caochất lượng KTĐG, từ đó hỗ trợ việc cải thiệnchất lượng dạy và học các môn Ngôn ngữ họcAnh sao cho chú trọng việc phát triển không chỉchuyên môn mà cả năng lực tư duy, theo đúngđịnh hướng giáo dục tiên tiến trên thế giới.2. Cơ sở lý thuyết về kỹ năng tư duy bậc cao(higher order thinking skills – HOTS)2.1. Định nghĩa về kỹ năng tư duy bậc cao.Theo Brookhart, định nghĩa về HOTS baogồm 3 phân loại: (1) nhóm định nghĩa xác địnhtư duy bậc cao trên khía cạnh chuyển giao(transfer), (2) nhóm định nghĩa xác định tư duybậc cao trên khía cạnh tư duy phê phán (criticalthinking) và (3) nhóm định nghĩa xác định tưduy bậc cao trên khía cạnh giải quyết vấn đề(problem solving) [3]. Trên khía cạnh thứ nhất,tư duy bậc cao nghĩa là người học không chỉthu nhận kiến thức và kỹ năng, mà còn có khảnăng chuyển giao, tức là hiểu và áp dụng chúngvào hoàn cảnh mới. Đó là loại tư duy của việchọc có ý nghĩa, khác với việc học đơn thuần đểnhớ lại. Trên khía cạnh tư duy phê phán, có“khả năng tư duy” nghĩa là “SV có khả năng ápdụng đánh giá sáng suốt (wi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát việc sử dụng kỹ năng tư duy bậc cao trong các bài kiểm tra đánh giá các môn Ngôn ngữ học Anh của sinh viên QH2012.F1, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà NộiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 57-66Khảo sát việc sử dụng kỹ năng tư duy bậc cao trong các bàikiểm tra đánh giá các môn Ngôn ngữ học Anh của sinh viênQH2012.F1, Trường Đại học Ngoại ngữ,Đại học Quốc gia Hà Nội1Nguyễn Thị Minh Tâm*, Nguyễn Thị Thùy Linh,Nguyễn Diệu Hồng, Đoàn Thị NươngTrường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bài ngày 23 tháng 10 năm 2015Chỉnh sửa ngày 13 tháng 06 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 29 tháng 08 năm 2016Tóm tắt: Các nghiên cứu cho thấy các bài kiểm tra đánh giá (KTĐG) luôn có tác dụng định hướngtrở lại (washback effect) với quá trình dạy và học nên để việc dạy và học có chất lượng, cần thiếtphải xây dựng công cụ KTĐG chất lượng. Dựa trên nền tảng lý thuyết về mô hình tư duy mới củaMarzano, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá lại mức độ yêu cầu và khuyến khích SV sửdụng các kỹ năng tư duy bậc cao các hình thức KTĐG các môn Ngôn ngữ học Anh tại TrườngĐHNN – ĐHQGHN, từ đó đưa ra đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học dựa trên việc gắntrang bị kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp với phát triển các kỹ năng tư duy bậc caocho SV. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu bao gồm phân tích đề cương môn học, bài tập của SV,khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn SV. Dữ liệu được phân tích và thảo luận để đi tới kết luận vềthực trạng sinh viên sử dụng kỹ năng tư duy bậc cao trong các bài kiểm tra đánh giá các môn Ngônngữ học Anh, từ đó đưa ra một số đề xuất để tăng hiệu quả các hoạt động dạy học và kiểm tra đánhgiá, chú trọng phát triển tư duy bậc cao trong các môn học này.Từ khóa: Kiểm tra đánh giá (KTĐG), kỹ năng tư duy bậc cao, mô hình Marzano, các môn ngônngữ học, quá trình học.1. Đặt vấn đề∗1cao, thiết kế các hoạt động học và KTĐG vớimục đích thúc đẩy người học phải sử dụng cáckỹ năng tư duy bậc cao nhằm giải quyết cácnhiệm vụ thực tiễn trong nghề nghiệp sau nàycũng cần được chú trọng.Từ năm 2012, Trường ĐHNN – ĐHQGHNáp dụng chương trình đào tạo mới nhằm trangbị tốt hơn cho SV những kiến thức và kỹ năngchuyên môn cần thiết để đáp ứng yêu cầu côngviệc và yêu cầu của xã hội trong thế kỷ 21.Đồng thời, việc phát triển cho SV kỹ năng tưĐể việc dạy và học có chất lượng thì cáccông cụ KTĐG có chất lượng là điều rất cầnthiết vì KTĐG định hướng quá trình học [1-2].Bên cạnh việc kiểm tra các mục tiêu nhận thức,việc hỗ trợ SV vận dụng kỹ năng tư duy bậc_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-989669442Email: tamntm1982@vnu.edu.vn1Bài báo được thực hiện trong khuôn khổ đề tài QG15.34với kinh phí của ĐHQGHN5758N.T.M. Tâm và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 57-66duy phê phán, tư duy sáng tạo, kỹ năng giảiquyết vấn đề cũng được Nhà trường và các GVđề cao trong quá trình đổi mới chương trình đàotạo (CTĐT) và KTĐG như một nỗ lực để chuẩnbị tốt cho SV thích nghi một cách hiệu quả vớinghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.Trên cơ sở này, nhóm tác giả đưa ra mụcđích cho nghiên cứu là đánh giá các hình thứcKTĐG các môn Ngôn ngữ học Anh tại TrườngĐHNN – ĐHQGHN nhằm mục đích : (i) xácđịnh cụ thể xem bên cạnh các kiến thức chuyênmôn, kỹ năng nghề nghiệp, các hình thứcKTĐG đang sử dụng trong các môn Ngôn ngữhọc Anh có thể giúp xác định được việc SV sửdụng các kỹ năng tư duy nào, (ii) phân tích cụthể xem các nhiệm vụ GV giao cho SV thựchiện qua các hình thức KTĐG đã yêu cầu hoặcđịnh hướng SV sử dụng các kỹ năng tư duy ởcấp độ nào, và (iii) đưa ra nhận định về mức độhình thức KTĐG này có thể định hướng SV tớimục tiêu học tập đề ra trong đề cương môn họcđặc biệt là mục tiêu phát triển năng lực tư duybậc cao của SV. Từ những nhận định này,nhóm nghiên cứu đưa ra đề xuất nhằm nâng caochất lượng KTĐG, từ đó hỗ trợ việc cải thiệnchất lượng dạy và học các môn Ngôn ngữ họcAnh sao cho chú trọng việc phát triển không chỉchuyên môn mà cả năng lực tư duy, theo đúngđịnh hướng giáo dục tiên tiến trên thế giới.2. Cơ sở lý thuyết về kỹ năng tư duy bậc cao(higher order thinking skills – HOTS)2.1. Định nghĩa về kỹ năng tư duy bậc cao.Theo Brookhart, định nghĩa về HOTS baogồm 3 phân loại: (1) nhóm định nghĩa xác địnhtư duy bậc cao trên khía cạnh chuyển giao(transfer), (2) nhóm định nghĩa xác định tư duybậc cao trên khía cạnh tư duy phê phán (criticalthinking) và (3) nhóm định nghĩa xác định tưduy bậc cao trên khía cạnh giải quyết vấn đề(problem solving) [3]. Trên khía cạnh thứ nhất,tư duy bậc cao nghĩa là người học không chỉthu nhận kiến thức và kỹ năng, mà còn có khảnăng chuyển giao, tức là hiểu và áp dụng chúngvào hoàn cảnh mới. Đó là loại tư duy của việchọc có ý nghĩa, khác với việc học đơn thuần đểnhớ lại. Trên khía cạnh tư duy phê phán, có“khả năng tư duy” nghĩa là “SV có khả năng ápdụng đánh giá sáng suốt (wi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Tạp chí khoa học Kỹ năng tư duy bậc cao Mô hình Marzano Các môn ngôn ngữ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 183 0 0 -
19 trang 164 0 0