Danh mục

Khẩu phần ăn của bệnh nhân đái tháo đường type 2 có thừa cân béo phì tại phòng khám Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2015

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.94 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gần đây, thói quen ăn uống của người dân Việt Nam thay đổi dẫn đến nguy cơ đối với các bệnh mạn tính không lây. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định khẩu phần ăn của bệnh nhân đái tháo đường type 2 có thừa cân béo phì đến khám ngoại trú tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khẩu phần ăn của bệnh nhân đái tháo đường type 2 có thừa cân béo phì tại phòng khám Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2015Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 KHẨU PHẦN ĂN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CÓ THỪA CÂN BÉO PHÌ TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG NĂM 2015 Hồ Minh Nguyệt*, Nguyễn Thị Kim Ngân**, Lê Hồng Phước**, Phạm Thị Lan Anh**, Lê Huy Hùng***, Lâm Vĩnh Niên****, Nguyễn Viết Quỳnh Thư*****TÓM TẮT Đặt vấn đề/ Mục tiêu: Gần đây, thói quen ăn uống của người dân Việt Nam thay đổi dẫn đến nguy cơ đốivới các bệnh mạn tính không lây. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định khẩu phần ăn của bệnh nhân đái tháođường type 2 có thừa cân béo phì đến khám ngoại trú tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2015. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 126 bệnh nhân đái tháo đường type 2 đến khám ngoại trútại bệnh viện Nguyễn Tri Phương được xác định thừa cân béo phì (BMI ≥ 25kg/m2). Đối tượng được đo các chỉ sốnhân trắc, hỏi ghi 24h và phỏng vấn tần suất tiêu thụ thực phẩm bằng bảng câu hỏi soạn sẵn. Kết quả: Năng lượng trung bình khẩu phần ăn của các đối tượng đái tháo đường type 2 có thừa cân béo phì(BMI ≥ 25kg/m2) dao động từ 1669-1759 kcal. Trong đó, mức năng lượng ≥ RDA ở nhóm lao động nhẹ và trungbình lần lượt là 75,3% và 27,3%. Ở mức lao động nhẹ có lượng carbohydrate, protein, lipid thấp hơn so với ởmức lao động trung bình lần lượt là 249,1g so với 262,3g, 76,2g so với 86,4g, 47,6g so với 51,1g, và tương đươngnhau về lượng chất béo bão hòa và chất béo không bão hòa. Tuy nhiên lượng chất xơ ở 2 mức lao động nhẹ vàtrung bình chỉ đạt 7,1g (chiếm >85% lượng chất xơ RDA (%) Năng lượng (kcal/ngày) 1759 [1657-2039]* Nam 1745 [1654-2150]* Nữ 1814 [1664-1923]* Carbohydrate (g) 262,3 ±55,7 50-60 12(36,4) 11(33,3) 10(30,3) Nam 254,0±61,0 9(75,0) 4(26,4) 6(60,0) Nữ 273,6±47,4 3(25,0) 7(63,6) 4(40,0) Protein(g) 86,41±26,0 15-20 11(33,3) 13(39,4) 9(27,3) Nam 87,6 ±30,5 7(63,6) 7(53,9) 5(55,6) Nữ 84,78±19,4 4(36,4) 6(46,1) 4(44,4) Lipid (g) 51,1±21,4 ≤ 25 22(66,7) 11(33,3) Nam 53,2±22,4 12(54,6) 7(63,6) Nữ 48,21±20,5 ≤7 10(45,4) 4(36,4) Chất béo bão hòa (g) 29± 21,2 10(30,3) 23(69,7) Nam 31,8 ±23,1 5(50,0) 14(60,9) Nữ 25,22±18,5 5(50,0) 9(39,1) Chất béo không bão hòa (g) 21,5 ±13,1 ≤ 10 20(60,6) 13(39,4)Nội Tiết 61Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 * Giá trị dinh dưỡng TB ± ĐLC %RDA < RDA (%) = RDA (%) > RDA (%) Nam 20,4±11,4 11(55,0) 8(61,5) Nữ 23,0 ±15,6 9(45,0) 5(38,5) Chất xơ (g) 7,1[[5,3 -9,7]* 25-30 29(87,9) 4(12,1) Nam 6,7[4,7-9,5]* 17(58,6) 2(50,0) Nữ 7,5[5,3-20,5]* 12(41,4 2(50,0)%RDA*: Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho bệnh nhân ĐTĐ(1) (*) trung vị [khoảng tứ vị] Nam giới cao hơn về lượng protein, lipid, của bệnh nhân ĐTĐ), trung bình năng lượng củachất béo bão hòa và thấp hơn về năng lượng ăn nam và nữ lần lượt là 1745 kcal, 1814kcal. Trongvào, chất béo không bão hòa và lượng chất xơ so đó chiếm 27,3% số các đối tượng có mức năngvới nữ giới. Có 30,3% đối tượng ăn >60% lượng lượng ≥RDA, nam cao gấp đôi so với nữ.carbohydrate khuyến nghị, trong đó nam cao Nghiên cứu của tác giả So Hun Kim và cộnghơn nữ (60% so với 40%), và đa số lượng chất xơ sự tạ ...

Tài liệu được xem nhiều: