Khi bệnh lao kháng thuốc...
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.93 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trường hợp bệnh nhân mắc bệnh lao mà điều trị không hiệu quả, dù đang uống thuốc lao mà vẫn mệt, vẫn ho nhiều, vẫn sốt, hoặc vừa ngừng thuốc chừng một vài tháng lại thấy xuất hiện bệnh lao trở lại…, hãy nghĩ đến lao kháng thuốc. Mắc bệnh lao đã nguy hiểm, thì mắc lao kháng thuốc mức độ nguy hiểm còn tăng gấp nhiều lần. Bệnh nguy hiểm ở chỗ vi khuẩn không chỉ kháng một mà nhiều loại thuốc chống lao, khiến nguy cơ tử vong cao. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bệnh lao kháng thuốc... Khi bệnh lao kháng thuốc...Trường hợp bệnh nhân mắc bệnh lao mà điều trị không hiệuquả, dù đang uống thuốc lao mà vẫn mệt, vẫn ho nhiều, vẫnsốt, hoặc vừa ngừng thuốc chừng một vài tháng lại thấy xuấthiện bệnh lao trở lại…, hãy nghĩ đến lao kháng thuốc.Mắc bệnh lao đã nguy hiểm, thì mắc lao kháng thuốc mức độ nguyhiểm còn tăng gấp nhiều lần. Bệnh nguy hiểm ở chỗ vi khuẩnkhông chỉ kháng một mà nhiều loại thuốc chống lao, khiến nguy cơtử vong cao. Chi phí thuốc men đắt đỏ, thời gian chữa trị kéo dài,các chương trình hỗ trợ miễn phí của Nhà nước khó có thể lo chobệnh nhân lao kháng thuốc… càng khiến cho cuộc sống của bệnhnhân mắc lao kháng thuốc càng khó khăn gấp bội. Theo thống kê,cứ 100 người mắc bệnh lao thì có khoảng 30 người bị lao khángthuốc. Tỷ lệ kháng đa thuốc là khoảng 3%; chi phí điều trị chotrường hợp này cao hơn hàng chục lần so với bệnh nhân lao thôngthường. Người bệnh mắc lao kháng thuốc phải được điều trị theo một chế độ đặc biệt.Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh lao đa kháng thuốc(MDR-TB) tức là vi khuẩn lao đã kháng lại các thuốc isoniazid vàrifampicin - 2 trong số những thuốc chống lao hàng đầu (gồm:isoniazid (H), rifampicin (R), pyrazinamid (Z), ethambutol vàstreptomycin (S)). WHO cũng đã báo động khẩn cấp về tình trạngvi khuẩn lao kháng lại mãnh liệt các thuốc chống lao, đó là bệnhlao cực kỳ kháng thuốc (XDR-TB) - bệnh lao này gặp nhiều ởnhững người bệnh lao có nhiễm HIV. Theo báo cáo của WHO thìbệnh XDR-TB hiện nay đã có mặt tại 45 quốc gia.Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho vi khuẩn lao kháng thuốc. Đócó thể là do vi khuẩn tự biến đổi để tồn tại; do bệnh nhân khôngtuân thủ đúng phác đồ điều trị bệnh, tự ý ngừng thuốc, giảm liều...;do môi trường ô nhiễm, do khạc nhổ, xả rác bừa bãi nơi côngcộng...; do điều trị không đúng cách… là những yếu tố khiến ViệtNam có số người mắc lao và bịkháng thuốc cao. Theo thống kê của WHO,Muốn xác định vi khuẩn lao khoảng 2 tỷ người trên thế giớikháng thuốc phải nuôi cấy vi bị nhiễm bệnh lao, trong đókhuẩn lao và làm kháng sinh khoảng 450.000 người nhiễmđồ. Sau khi xác định người trực khuẩn lao có khả năngbệnh mắc lao kháng thuốc phải kháng thuốc và khoảng 1,6 triệuđược điều trị theo một chế độ người tử vong mỗi năm vì cănđặc biệt. Những nguyên tắc cơ bệnh này.bản của điều trị bệnh lao kháng thuốc bao gồm:Những người bệnh không mắc lao đa kháng thuốc (chỉ khángisoniazid hay streptomycin chẳng hạn) có thể sử dụng lại phác đồmà WHO khuyến cáo là 2SHRZE/RHZE/5(RHE)3.Bệnh lao đa kháng thuốc phải được điều trị bằng các thuốc hàngthứ 2: Giai đoạn tấn công: thời gian 3 tháng với 5 loại thuốc. Giaiđoạn duy trì: ít nhất 18 tháng. Phải kiểm soát trực tiếp việc điều trị:tìm AFB trong đờm liên tục trong 6 tháng, sau đó cứ 3 tháng mộtlần cho đến hết 18 tháng. Các thuốc chống lao hàng thứ 2 chỉ làcác thuốc thứ yếu có nhiều tác dụng ngoài ý muốn nên phải theodõi chặt chẽ. Khi dùng phác đồ này, nếu bệnh nhân không tuân thủđúng hướng dẫn thì khả năng khỏi rất thấp, lúc đó không còn thuốcnào để chữa.Trực khuẩn lao kháng thuốc phát triển khi các bệnh nhân khôngđiều trị triệt để và cũng có thể lây trực tiếp từ người sang người.Chừng nào việc điều trị còn chưa đầy đủ và tỷ lệ chữa khỏi bệnhcòn thấp hơn mức yêu cầu 85% thì số chủng trực khuẩn lao khángthuốc sẽ còn phát triển. BS. Lê Việt Hà
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bệnh lao kháng thuốc... Khi bệnh lao kháng thuốc...Trường hợp bệnh nhân mắc bệnh lao mà điều trị không hiệuquả, dù đang uống thuốc lao mà vẫn mệt, vẫn ho nhiều, vẫnsốt, hoặc vừa ngừng thuốc chừng một vài tháng lại thấy xuấthiện bệnh lao trở lại…, hãy nghĩ đến lao kháng thuốc.Mắc bệnh lao đã nguy hiểm, thì mắc lao kháng thuốc mức độ nguyhiểm còn tăng gấp nhiều lần. Bệnh nguy hiểm ở chỗ vi khuẩnkhông chỉ kháng một mà nhiều loại thuốc chống lao, khiến nguy cơtử vong cao. Chi phí thuốc men đắt đỏ, thời gian chữa trị kéo dài,các chương trình hỗ trợ miễn phí của Nhà nước khó có thể lo chobệnh nhân lao kháng thuốc… càng khiến cho cuộc sống của bệnhnhân mắc lao kháng thuốc càng khó khăn gấp bội. Theo thống kê,cứ 100 người mắc bệnh lao thì có khoảng 30 người bị lao khángthuốc. Tỷ lệ kháng đa thuốc là khoảng 3%; chi phí điều trị chotrường hợp này cao hơn hàng chục lần so với bệnh nhân lao thôngthường. Người bệnh mắc lao kháng thuốc phải được điều trị theo một chế độ đặc biệt.Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh lao đa kháng thuốc(MDR-TB) tức là vi khuẩn lao đã kháng lại các thuốc isoniazid vàrifampicin - 2 trong số những thuốc chống lao hàng đầu (gồm:isoniazid (H), rifampicin (R), pyrazinamid (Z), ethambutol vàstreptomycin (S)). WHO cũng đã báo động khẩn cấp về tình trạngvi khuẩn lao kháng lại mãnh liệt các thuốc chống lao, đó là bệnhlao cực kỳ kháng thuốc (XDR-TB) - bệnh lao này gặp nhiều ởnhững người bệnh lao có nhiễm HIV. Theo báo cáo của WHO thìbệnh XDR-TB hiện nay đã có mặt tại 45 quốc gia.Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho vi khuẩn lao kháng thuốc. Đócó thể là do vi khuẩn tự biến đổi để tồn tại; do bệnh nhân khôngtuân thủ đúng phác đồ điều trị bệnh, tự ý ngừng thuốc, giảm liều...;do môi trường ô nhiễm, do khạc nhổ, xả rác bừa bãi nơi côngcộng...; do điều trị không đúng cách… là những yếu tố khiến ViệtNam có số người mắc lao và bịkháng thuốc cao. Theo thống kê của WHO,Muốn xác định vi khuẩn lao khoảng 2 tỷ người trên thế giớikháng thuốc phải nuôi cấy vi bị nhiễm bệnh lao, trong đókhuẩn lao và làm kháng sinh khoảng 450.000 người nhiễmđồ. Sau khi xác định người trực khuẩn lao có khả năngbệnh mắc lao kháng thuốc phải kháng thuốc và khoảng 1,6 triệuđược điều trị theo một chế độ người tử vong mỗi năm vì cănđặc biệt. Những nguyên tắc cơ bệnh này.bản của điều trị bệnh lao kháng thuốc bao gồm:Những người bệnh không mắc lao đa kháng thuốc (chỉ khángisoniazid hay streptomycin chẳng hạn) có thể sử dụng lại phác đồmà WHO khuyến cáo là 2SHRZE/RHZE/5(RHE)3.Bệnh lao đa kháng thuốc phải được điều trị bằng các thuốc hàngthứ 2: Giai đoạn tấn công: thời gian 3 tháng với 5 loại thuốc. Giaiđoạn duy trì: ít nhất 18 tháng. Phải kiểm soát trực tiếp việc điều trị:tìm AFB trong đờm liên tục trong 6 tháng, sau đó cứ 3 tháng mộtlần cho đến hết 18 tháng. Các thuốc chống lao hàng thứ 2 chỉ làcác thuốc thứ yếu có nhiều tác dụng ngoài ý muốn nên phải theodõi chặt chẽ. Khi dùng phác đồ này, nếu bệnh nhân không tuân thủđúng hướng dẫn thì khả năng khỏi rất thấp, lúc đó không còn thuốcnào để chữa.Trực khuẩn lao kháng thuốc phát triển khi các bệnh nhân khôngđiều trị triệt để và cũng có thể lây trực tiếp từ người sang người.Chừng nào việc điều trị còn chưa đầy đủ và tỷ lệ chữa khỏi bệnhcòn thấp hơn mức yêu cầu 85% thì số chủng trực khuẩn lao khángthuốc sẽ còn phát triển. BS. Lê Việt Hà
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tại liệu y học y hoc nghiên cứu y học y học dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 197 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
8 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0